K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì số dư luôn luôn bé hơn số chia, mà số chia là 17, số dư lớn hơn 15

=> Số dư là 16

Số tự nhiên a là: 6.17+16=118

Vì số dư luôn luôn bé hơn  số chia, mà số chia là 17,  số dư lớn hơn 15

=>Số dư là 16

Số tự nhiên a là: 6.17+16=118

13 tháng 10 2017

Gọi số lớn là a, số bé là b

a - b =258 => a = b + 258

a : b = 4 dư 21

a = 4b + 21

b+ 258 = 4b + 21

3b = 258 -21 = 237

b = 79

Số bé = 79

7 tháng 8

    Giải:

Gọi số nhỏ là \(x\) (\(x\in\)N) thì số lớn là: \(x\) + 45 

theo bài ra ta có 

\(x+45=2.x+48\) 

2\(x-x\) = 45 - 48 

2\(x-x\) = -3 

      \(x\)    = -3(loại)

Vậy không có số tự nhiên nào thoản mãm đề bài 

 

Gọi hai số cần tìm là a,b

Theo đề, ta có:

a+b=1006 và a=2b+124

=>a+b=1006 và a-2b=124

=>a=712 và b=294

25 tháng 4 2018

Theo đề bài ta có :

số lớn - số bé = 1814 => số lớn = 1814 + số bé

( số lớn - 182 ) / số bé = 9 => số lớn - 182 = 9 x số bé

Nên => 1814 + số bé - 182 = 9 x số bé

       => 8 x số bé = 1632 => số bé = 204

=> số lớn = 1814 + 204 = 2018 

Vậy số bé là 204 

       số lớn là 2018

25 tháng 4 2018

Số nhỏ là 204 

Số lớn là 2018 

13 tháng 6 2017

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y ∈ N*); x,y > 124.

Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.

Chú ý : Số bị chia = số chia. thương + số dư

19 tháng 10 2017

Gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y ∈ N*); x,y > 124.

Tổng hai số bằng 1006 nên ta có: x + y = 1006

Số lớn chia số nhỏ được thương là 2, số dư là 124 nên ta có: x = 2y + 124.

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 28 trang 22 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là 712 và 294.

Chú ý : Số bị chia = số chia. thương + số dư

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1: Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2: Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3: Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=1100 và a=3b+100

=>a=850 và b=250

15 tháng 6 2016

Vì khi chia n cho 15 và 17 có số dư lần lượt là 7 và 5

=> n - 7 chia hết cho 15, n - 5 chia hết cho 17

=> n - 7 - 15 chia hết cho 15, n - 5 - 17 chia hết cho 17

=> n - 22 chia hết cho 15, n - 22 chia hết cho 17

=> n - 22 thuộc BC(15,17)

Do (15,17)=1 => n - 22 thuộc B(255)

=> n=255k+22(k thuộc N)

Lại có 99 999 < n < 1 000 000

=> 99 999 < 255k + 22 < 1 000 000

=> 99 977 < 255k < 999 978

=> 392 < k < 3922

Mà n nhỏ nhất => k nhỏ nhất => k = 393 => n = 255 × 393 + 22 = 100 237

Vậy số cần tìm là 100 237