Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
326 : b thì dư 11 => 326 - 11 = 315 \(⋮\)b => b > 11
553 : b thì dư 13 => 553 - 13 = 540 \(⋮\) b => b > 13
Vậy b là ƯC ( 315 ; 540 ) với b > 13
ƯCLN ( 315 ; 540 )
315 = 32 . 5 . 7
540 = 22 . 33 . 5
ƯCLN ( 315 ; 540 ) = 32 . 5 = 45
ƯC ( 315 ; 540 ) = Ư ( 45 ) = { 1 ; 3; 5 ; 9 ; 15 ; 45 )
Vì b > 13 nên b = 15 và b = 45 .
vì 326 chia hết cho b dư 11, nên b là ước của: 326-11=315
vì 553 chia hết cho b dư 13, nên b là ước của: 553-13=540
⇒ b ∈ ƯC(315,540) và b >13
315= \(3^2.5.7\)
540= \(2^2.3^3.5\)
ƯCLN(315,553)=\(3^2.5\)=45
ƯC(315,553)=Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
vì b>13
nên b ∈ {15,45}
tham khảo https://olm.vn/hoi-dap/detail/11320187038.html
Vì : 326 chia cho a dư 11
=> 326 - 11 ⋮a ( a > 11 )
=> 315 ⋮a (1)
Vì 553 chia cho a dư 13
=> 553 - 13 ⋮a ( a > 13 )
=> 540 ⋮a (2)
Từ (1) và (2) => a ∈ ƯC(315,540) và a > 13
Ta có :
315 = 32 . 5 . 7
540 = 22 . 33 . 5
WCLN(315,540) = 32 . 5 = 45
ƯC(315,540) = Ư(45) = { 1;3;5;9;15;45 }
Mà : a > 13
=> a ∈ { 15;45 }
Theo đề ta có:
326 - 11 = 315 chia hết cho b (b > 11)
553 - 13 = 540 chia hết cho b (b > 13)
\(\Rightarrow\)b \(\in\) ƯC(315,540)
315 = 3\(^2\).5.7
540 = 2\(^2\).3\(^3\).5
\(\Rightarrow\)ƯCLN(315,540) = 3\(^2\).5 = 45
Vậy b \(\in\) Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Vì b > 13 \(\Rightarrow\) b \(\in\) {15;45}
326:b=c(dư 11)=>326-11=315:b(dấu : là chia hết )\(\)
553:b=c(dư 13)=>553-13=540:b(dấu : là chia hết )
=>b\(\in\)UCLN(315;540)=45
=>b=45
L-IKE MIK NHÉ
Vì : 326 chia cho a dư 11
=> 326 - 11 ⋮a ( a > 11 )
=> 315 ⋮a (1)
Vì : 553 chia cho a dư 13
=> 553 - 13 ⋮a ( a > 13 )
=> 540 ⋮a (2)
Từ (1) và (2) => a ∈∈ ƯC(315,540) và a > 13
Ta có :
315 = \(3^2\) . 5 . 7
540 = \(2^2\) . \(3^3\) . 5
ƯCLN(315,540) = \(3^2\) . 5 = 45
ƯC(315,540) = Ư(45) = { 1;3;5;9;15;45 }
Mà : a > 13
=> a ∈∈ { 15;45 }
Vậy a ∈∈ { 15;45 }
Học tốt