Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a) Ta có: \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(2\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\)
Vậy \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
1:
a: A=5+70+x=x+75
Để A chia hết cho 5 thì x+75 chia hết cho 5
=>x chia hết cho 5
=>\(x\in B\left(5\right)\)
b: Để A không chia hết cho 5 thì x+75 không chia hết cho 5
=>\(x\notin B\left(5\right)\)
2:
\(A=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5-40=2\cdot4\cdot5\left(3\cdot1-1\right)=40\cdot2=80\)
=>A chia hết cho 2 và 5
B=4*7*5=2*7*2*5
=>B chia hết cho 2 và 5
C=5*7*9*4*11
=5*2*3*7*3*2*11
=>C chia hết cho cả 2;5;3
a)(x+5) chia hết cho (x+1)
Ta có:
x+5=(x+1)+4
Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc{1;2;4}
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | 4 |
x | 0 | 1 | 3 |
Thử lại: đúng
Vậy x thuộc{0;1;3}