K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

a) \(2^n=32\)

\(2^n=2^5\)

\(=>n=5\)

Vậy \(n=5\)

b) \(64\cdot4^n=4^5\)

\(64\cdot4^n=1024\)

\(4^n=1024:64\)

\(4^n=16\)

\(4^n=4^2\)

\(=>n=2\)

Vậy n=2

d) 49.7^n=2401

7^n=2401:49

7^n=49

7^n=7^2

=>n=2

vậy n=2

Câu b) bị sai đề nha

k mk nhé các bạn mk k lại 3 cái cho mk có 3 ních

............................

5 tháng 3 2017

a) n = 5

c) n = 2

d) n = 2

Mik chỉ giúp bn đc đến vậy thou nha!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

11 tháng 3 2017

Là 1 nhé bạn

Nhớ kick cho mình nhe

29 tháng 3 2018

4n - 5 \(⋮\)2n - 4

=> 4n - 8 + 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2 . ( 2n - 4 ) + 3 \(⋮\)2n - 4 mà 2 . ( 2n - 4 )  \(⋮\)2n - 4 => 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2n - 4 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Lập bảng tính n ( phần này dễ bạn tự làm nha )

29 tháng 3 2018

vì 2n-4 chia hết cho 2n-4 suy ra 4n-8 chia hết cho 2n-4 và 4n-5 chia hết cho 2n-4

suy ra (4n-5)-(4n-8) chia hết cho 2n-4

suy ra 3 chia hết cho 2n-4

suy ra 2n-4\(\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-413 
n2.53.5 
 loại loại 
16 tháng 3 2017

bài 1

a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )

ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x

                                  hay 4n-8 chia hết cho x

          4n+5 chia hết cho x

=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x

          13 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(13)

Mà x lớn nhất

=> x = 13

Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13

b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )

ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d

                                      Hay 15n+35 chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d

                                      Hay 15n+12 chia hết cho d

=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d

                 23 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(23)

Mà d lớn nhất

=> d=23

Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

18 tháng 2 2017

Ta có : 2n - 5 ⋮ n + 1

<=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1

<=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1

Vì 2(n + 1) ⋮ n + 1 √ n ∈ Z , Để 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1 <=> 7 ⋮ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }

Ta có : n + 1 = - 7 => n = - 7 - 1 = - 8 (loại)

           n + 1 = - 1 => n = - 1 - 1 = - 2 (loại)

           n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 (TM)

           n + 1 = 7 => n = 7 - 1 = 6 (TM)

Vậy với n ∈ { 0; 6 } thì 2n - 5 ⋮ n + 1

2 tháng 7 2016

Vì n2+2n+12 là SC nên ta có \(n^2+2n+12=m^2\) (m là số tự nhiên)

\(=>\left(n^2+2n+1\right)+11=m^2=>\left(n+1\right)^2+11=m^2\)

\(=>m^2-\left(n+1\right)^2=11=>\left[m-\left(n+1\right)\right].\left[m+\left(n+1\right)\right]=11\)

\(=>\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=11=1.11=11.1\)

vì m,n là các số tự nhiên nên \(m-n-1< m+n+1\)

=>\(\left(m-n-1\right).\left(m+n+1\right)=1.11\)

=> \(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=11\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m-n=2\\m+n=10\end{cases}}}\)

Cộng vế với vế:

\(\left(m-n\right)+\left(m+n\right)=2+10=12=>2m=12=>m=6\)

Từ đó suy ra n=4

Vậy n=4 thì n2+2n+12 là SCP

2 tháng 7 2016

Đặt \(n^2+2n+12=a^2\Leftrightarrow\left(n+1\right)^{^2}+11=a^2\Leftrightarrow\left(n-a+1\right)\left(n+a+1\right)=-11\)

Do n và s là số tự nhien nên xét ước 11 rồi tìm n và a sau , sau đó kết luan n = 4