Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia
câu a) 2n +5 = 2n -1 +6
vì 2n -1 chia hết cho 2n -1 nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1
suy ra 2n -1 là ước của 6
vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}
n=1; 2
Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 là ước của 3
với n + 1 = 1 => n = 0
với n + 1 = 3 +> n = 2
Đáp số : n= 0, n = 2
2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1
Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6
2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1
Mà 2n-1 chia hết 2n-1
=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1
=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}
TH1: 2n-1 =1 => n=1
TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)
TH3: 2n-1 = 3 => n=2
TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)
Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2
Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6
2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1
Mà 2n-1 chia hết 2n-1
=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1
=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}
TH1: 2n-1 =1 => n=1
TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)
TH3: 2n-1 = 3 => n=2
TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)
Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2
( 2n + 5 ) : n + 1
<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1
2.( n+ 1) + 3 : n+ 1
mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1
=> 3 : n+ 1
n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }
n+1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | -2 | 0 | -4 | 2 |
vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }
b, ( 3n+ 1 : n-1
<=> 3n -3 + 4 : n-1
3 .( n-1 ) +4 : n-1
mà 3 ( n-1 ) : n-1
=> 4 : n-1
( tương tự như trên nha )
c, n+ 5 : 2n + 1
<=> 2n + 10 : 2n + 1
( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1
mà 2n + 1 : 2n + 1
=> 9 : 2n + 1
( tương tự như trên)
Bài 1
Ta có :
(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)
=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}
- Với n + 1 = 1 => n = 0
- Với n + 1 = -1 => n = -2
- Với n + 1 = 3 => n = 2
- Với n + 1 = -3 => n = -4
Bài 2
Ta có :
(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)
=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}
- Với n - 1 = 1 => n = 2
- Với n - 1 = -1 => n = 0
- Với n - 1 = 2 => n = 3
- Với n - 1 = -2 => n = -1
- Với n - 1 = 4 => n = 5
- Với n - 1 = -4 => n = -3
Bài 3 thì mình bó tay
2n + 5 chia hết cho n + 1
n +1 chia hết cho n + 1
=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1
=. 3 chia hết cho n+ 1
=> n + 1 thuộc ước của 3
Ta có:
2n + 5 = 2n - 1 + 6 \(⋮\)2n - 1
=> 6 \(⋮\)2n - 1
=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6)
=> 2n -1 \(\in\){1; 2; 3; 6}
=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}
=> n \(\in\){1; 2} (vì 3\(⋮̸\)2; 7\(⋮̸\)2)
Vậy để 2n + 5 \(⋮\)2n - 1 thì n \(\in\){1; 2} (với n là số tự nhiên)
Ta có:\(2n+5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)+6⋮2n-1\)
Vì \(\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n+5⋮2n-1\Leftrightarrow6⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)\)
Mà 2n-1 là số lẻ và n là số tự nhiên
\(\Rightarrow2n-1\ge-1\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1,1,3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)