K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

Gọi d là ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4.

Ta có: n+1 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d.

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

     =(n+n+n+4) - (n+1)

      =2n+3 chia hết cho d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (2n+3) - (n+1) chia hết cho d

=    (n+n+3) - (n+1)

=    ( n+2) chia hết cho d

Ta có: (n+2) chia hết cho d và  (n+1) chia hết cho d

=> (n+2) - (n+1) chia hết cho d

= 1 chia hết cho d.

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 12 2014

                                       Cách hồi nãy cũng hơi dài dòng! Còn 1 cách nữa:

Gọi d là ứơc chung của hai số n+1 và 3n+4.

Ta có: 3n+4 chia hết cho d và n+1 cũng chia hết cho d

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

=  [1.(3n+4)]  -  [3.(n+1)]

=  (3n+4) - (3n+3)

=1  chia hết cho d

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

14 tháng 1 2021

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

21 tháng 11 2017

ta có : n-1 , n+1 , n+3 , n+5 là chẵn

chẵn thì chia hết cho 2,4,6,8

2*4*6*8 = 384

nên chia hết cho 384

k cho quỳnh nha hoàng dung

21 tháng 11 2017

sai bét tè le rồi ! lêu lêu!

24 tháng 1 2018

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

25 tháng 10 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: với mọi số nguyên n thì n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau