Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n+2)+7 chia hết cho n+2
Vì n(n+2) chia hết cho n+2
=> 7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(7)
n+2 | n |
1 | -1 |
-1 | -3 |
7 | 5 |
-7 | -9 |
Mà n là số tự nhiên
=> n = 5
Ta có : (n^2+2n)+7
=n.(n+2)+7
Vì n.(n+2) chia hết cho n+2 =>n.(n+2)+7 chia hết cho n+2 <=>7 chia hết cho n+2
=>n+2 \(\in\)Ư(7)
=>n+2 \(\in\){-7;-1;1;7}
=>n\(\in\){-9;-3;-1;5}
Vậy khi n\(\in\){-9;-3;-1;5} thì n^2+2n+7 chia hết cho n+2
bạn giải ra được không , tớ cần lời giải chứ đáp án thì tớ biết
ta có
\(\frac{2n+7}{5n+2}=\frac{2n+2+5}{2n+2+3n}=2+\frac{5}{5n+2}\)
để \(\frac{5}{5n+2}\)là số nguyên thì 5\(⋮\)(5n+2) và n thuộc N
=> 5n+2 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
* 5n+2=(-1) => n=(-0,6) loại
* 5n+2=(-5) => n=(-0,4) loại
* 5n+2=1 => n=(-0,2) loại
* 5n+2=5 => n=0,6 loại
vậy không có giá trị n nào thỏa mãn
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :
a, ta có n+2/n-1=n-1+3/n-1(biến đổi tử để giống mẫu)=1+3/n-1
để n+2/n-1 có giá trị nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)
ta có bảng: n-1 1 3
n 2 4
Vậy 2 STn đó là 2 hoặc 4
b, Gọi d là ƯC(n+1;2n+1)
ta có: n+1/2n+1=2n+2/2n+1
d= (2n+2)-(2n+1)= 1
Hai phân số tối giản khi tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau và có ƯC=1
=) phân số đó tối giản
Xem cách giải mình nhé bạn, đúng thì nhé!
Ta có:2n+2 chia hết n+2
2.(n+2) chia hết n+2
2.n+4 chia hết cho n+2
2n+2-2n+4 chia hết cho n+2
-6 chia hết cho n+2 hay n+2 thuộc Ư(-6)=+1 -1,2,-2,3,-3,6,-6
Bạn lập bảng
Kết quả bạn tự tính và cái nào thuộc Z thì bạn chọ nha!!Nhớ k cho mk
chac o ban