Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n+12)\(⋮\)(n+1)
(n+1+11)\(⋮\)(n+1)
1+11\(⋮\)(n+1)
=>n=0,n=10
\(n+7⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow n+5+2⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow2⋮\left(n+5\right)\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-7;-3;\right\}\)
Câu a)
n + 6 chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Câu b)
15 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n = { 0 ; 1 ; 2 ; 7 }
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có:
\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)
Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc \(n⋮37\)
Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)
\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)
Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)
Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)
Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)
Vậy \(n=36;a=6\)
Ta có :
n + 3 chia hết cho n + 1
n + 3 = ( n+1 ) + 2
Mà n + 1 chia hết cho n + 1
Để n + 3 chia hết cho n+1
thì 2 chia hết cho n + 1
=> n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }
Vậy n e { 0 ; 1 }