K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2015

2x+2012=2013

=> 2x=2013-2012

=> 2x=1

=> 2x=20

=> x=0

29 tháng 10 2015

2^x= 2013-2012

2^x= 1

=> x= 0

tick nhé

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

16 tháng 8 2017

mình chỉ nhớ mỗi kết quả thôi  chứ quên cách giải rồi, kết quả là 102

16 tháng 8 2017

Gọi a là số cần tìm. Ta có: a + 3 chia hết cho 5 và 7. Suy ra:

\(a\in BC\left(5,7\right)=\left\{0;35;70;105;140;...\right\}\)

Vậy a = 105.

5 tháng 3 2018

Ta biểu diễn 26 thành tổng của hai số chính phương:   26 = 25 + 1

Vậy nên hai chữ số tạo nên số cần tìm là 5 và 1.

Vậy hai số có thể là 51 và 15. 

Ta có : 51 x 15 = 15 x 51 = 765

Đúng theo yêu cầu đề bài nên có hai số thỏa mãn là 15 và 51.

23 tháng 2 2018

ta có ( x+4)=y(x+1)

  \(\Leftrightarrow\) \(x+4-xy-y=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-\left(y-1\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)+\left(1-y\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-y\right)=-3\)

ĐẾN ĐÂY LẬP BẢNG LÀ RA

27 tháng 2 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)