Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x\inƯC\left(60,75\right);x>15\)
Ta có:
\(60=2^2\times3\times5\)
\(75=3\times5^2\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(60;75\right)=3\times5=15\)
Mà \(15=15\)nên ko có x thỏa mãn đề bài !
Tìm số tự nhiên x biết 60 chia hết cho x, 75 chia hết cho x và x > 15
Vì x chia hết cho hai số 60 , 75 => x e Ư{60,75}
Ta có thể thấy x chỉ có thế là 15 vậy mà đề bài cho là x > 15
+> Không có x thỏa mãn
a, (\(x\) + 3).5 + 15 = 60
(\(x\) + 3).5 = 60 - 15
(\(x\) + 3).5 = 45
\(x\) + 3 = 45:5
\(x\) + 3 = 9
\(x\) = 9 - 3
\(x\) = 3
b, \(x\) ⋮ 75; \(x\) ⋮ 90 và \(x\) < 1000
\(x\) ⋮ 75; \(x\) ⋮ 90 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(75; 90)
75 = 3.52 ; 90 = 2.32.5
BCNN(75;90) = 2.32.52 = 450
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 450; 900; 1350;...;}
Vì \(x\) < 1000
Nên \(x\) \(\in\) { 0; 450; 900}
a, 90 chia hết cho x => x ∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}
b, x chia hết cho 60 => x ∈ B(60) = {0;60;120;180;240;…} mà 59 < x < 180 => x ∈ {60;120;180}
c, x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18 => x = BCNN(12;18)
12 = 2 2 . 3 ; 18 = 2 . 3 2 ; x = BCNN(12;18) = 2 2 . 3 2 = 4.9 = 36
Vì \(48;72;60⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)
Ta có :
48 = 24 . 3
72 = 22 . 13
60 = 22 . 3 . 5
\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)
Vậy \(x=4\)
Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha
Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d
=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d
=> 7(5n+7) chia hết cho d
hay 35n+49 chia hết cho d
(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d
35n+50-35n-49 chia hết cho d
(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d
0+1 chia hết cho d 1
chia hết cho d => d=1
Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
\(x⋮\) 75; \(x\) ⋮ 90 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(75; 90)
75 = 3.52; 90 = 2.32.5
BCNN(75; 90) = 2.32.52= 450
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 450; 900; 1350;..;}
Vì \(x\) < 1000
⇒ \(x\) \(\in\){0; 450; 900}
a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15 suy ra x thuộc BC (12,15) ta có : 12=3×2^2 ; 15=3×5 BCNN (12,15)=2^2×3×5=60 BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....} x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên: x thuộc {0;60;120;180}
b)vì x 180,270 đều chia hết cho x suy ra: x thuộc ƯC (180,270) ta có :180=2^2×3^2×5 ; 270=2×3^3×5 ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90 ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}
6= 22 . 3.5 ; 75 = 3.52
=>UCLN(75;60) = 3.5 = 15
Vậy số cần tìm là 15
60;75 chia hết cho x
=>x thuộc ƯC(60;75)
60=22.3.5
75=52.3
=>ƯCLN(60;75)=5.3=15
vì x>9=x=15
vậy x=15