Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x chia hết 21 => x thuộc B ( 21)
x chia hết 28 => x thuộc B ( 28)
=> x thuộc BC ( 21 ; 28)
21=3.7 28= 22.7
BCNN ( 21 ; 28) = 22.3.7=84
BC (21;28) = B( 84) = {0;84;168:252;336......}
mà 150<x<300 nên x = 168 hoặc 252
Ta có: 112 = 24.7 140 = 22.5.7
=> ƯCLN(112, 140) = 22.7 = 28
ƯC(112, 140) = Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Mà x cần tìm lớn hơn 10 và bé hơn 20 => x = 14
Vậy x = 14.
Ta có:
x chia hết cho 15
x chia hết cho 18
Suy ra x thuộc BC(15,18)
15=3.5
18=3 mũ 2.2
Suy ra BCNN(15,18) = 5.2.3 mũ 2 = 90
Vậy x = 90
a,Vì x\(⋮4,7,8\)và x nhỏ nhất
nên x là BCNN (4,7,8)
4=22 7=7 8=23
\(\Rightarrow BCNN\left(4,7,8\right)\)=23.7=56
vậy x = 56
b,vì x\(⋮2,3,7\)và x nhỏ nhất
\(\Rightarrow xlàBCNN\left(2,3,7\right)\)
2=21 3=3 77
\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,7\right)\)là 2.3.7=42
vậy x =42
a) \(24⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)
Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1
\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)
\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)
\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)
Vậy \(x=0;1;-1;2\)
b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )
\(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng sau :
x+6 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
x | -15 | -9 | -7 | -5 | -3 | 3 |
Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)
Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b
d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)
Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)
Làm tương tự với các ý còn lại.
ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ
a, 2x-1 là Ư(24)
=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24
=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài
Ta có:420 chia hết cho x
700 chia hết cho x
=>x\(\in\)ƯC(420,700)
Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(420,700)
420=22.3.5.7
700=22.52.7
=>ƯCLN(420,700)=22.5.7=140
Vậy x=140
5x+14 chia hết cho x+2
=>5(x+2)+4 chia hết cho x+2
=>4 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>x thuộc {-1;0;2}
Ta có :
\(x+2⋮x+2\)
\(\Rightarrow5\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(5x+10⋮x+2\)
Lại có :
\(5x+14⋮x+2\)
\(\Rightarrow\left(5x+14\right)-\left(5x+10\right)⋮x+2\)
\(5x+14-5x-10⋮x+2\)
\(4⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)