Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quy luật : Hai số hạng liền kề hơn kém nhau 1 đơn vị
Số hạng thứ 5 : 5
b) Quy luật : Số đơn vị cách nhau tăng dần ( thêm 2 )
Số hạng thứ 5 : 23
c) Quy luật : Số đơn vị cách nhau của hai số gấp dần lên (3 lần)
Số hạng thứ 5 : 121
gọi x là số hạng thứ 1003
ta có: (x-1):3+1=1003
(x-1):3 =1003-1
(x-1):3 =1002
x-1 =1002:3
x-1 =334
x =334-1
x =333
B
333:11=30(dư 27)
XONG
1:49=0,(020408163265306122448979591836734693877551) có 42 chữ số trong chu kì
Ta có : 2014 chia 42 bằng 47 dư 40
Vậy chữ số thập phân thứ 2014 sau dấu phẩy là chữ số thứ 40 trong chu kì=> chữ số đó là 5
mình kết bạn với nhau được không anh?
em mới học lớp 7 thôi.
Lương Tịch bn tham khảo nha
I > Phương pháp dự đoán và quy nạp :
Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn
Sn = a1 + a2 + .... an (1)
Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được .
Ví dụ 1 : Tính tổng Sn =1+3+5 +... + (2n -1 )
Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1
S2 = 1 + 3 =22
S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32
... ... ...
Ta dự đoán Sn = n2
Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng
giả sử với n= k ( k 1) ta có Sk = k 2 (2)
ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3)
Thật vậy cộng 2 vế của ( 2) với 2k +1 ta có
1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1)
vì k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1 = ( k +1) 2
theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh
vậy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2
Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học .
1, 1 + 2+3 + .... + n =
2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 =
3, 13+23 + ..... + n3 =
4, 15 + 25 + .... + n5 = .n2 (n + 1) 2 ( 2n2 + 2n – 1 )
46-24=22-12=10-6=4 tự hiểu nhé. các số giảm chia cho 2,ds 1
Số thứ 5 là:1
Vì 46-22=24
22-10=12
10-4=6
6x2=12
12x2=24
Vậy số thứ 5 là:6:2=3
4-3=1
Đáp số:1
tk mk nha
thank