Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
a,n2+3n+3 chia hết cho n+1
=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1
=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1
=>1 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(1)={1;-1}
=>n E {0;-2}
b, n2+4n+2 chia hết cho n+2
=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2
=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2
=>2 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}
=>n E {-1;-3;0;-4}
c, n2-2n+3 chia hết cho n-1
=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1
=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=>n E {2;0;3;-1;5;-3}
a)38-3n chia hết cho n
=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}
b)n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
=>n thuộc{0;1;3}
c)3n+4 chia hết cho n-1
3(n-1)+7chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}
=> n thuộc{2;8}
d)3n+2 chia hết cho n-1
3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}
=>n thuộc{2;6}
có j ko hiểu hỏi mk
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a . Ta có : \(n+10⋮n+1\)
\(n+1+9⋮n+1\)
mà\(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow9⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
Ta có bảng sau :
để n+10 chia hết n+1 thì
9chia hết cho n+1
=>n+1 \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
ta có bảng sau
vậy...