K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

 1 + 2 + 3 + ... + n = n x (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : n x (n + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay n x (n + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : n x (n + 1) = 36 x 37. Vậy n = 36.

20 tháng 2 2016

Bài 1:  Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

1 tháng 4 2016

dat s =1+2+.......+n

=>s=n(n+1).............+2+1

=>2s=n+(n-1) +....+2+1

=>2s=n(n+1)

=>s=n(n+1)/2

=>aaa=n(n+1)/2

=>2aaa=n(n+1)

mk lam 

12 tháng 3 2016

cau nnay kho qua

10 tháng 3 2016

ai lam nhanh minh k cho

24 tháng 4 2017

\(1+2+...+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.\overline{aaa}\)

Do \(2.\overline{aaa}< 2000\Rightarrow n\left(n+1\right)< 2000\Rightarrow n^2< 2000\)

\(\Rightarrow n< 45\)

Lại có: \(n\left(n+1\right)=2.37.3.a⋮37\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮37\)

Do \(37\in P\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n⋮37\\n+1⋮37\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n+1=37\end{matrix}\right.\) ( do n < 45 )

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=37\\n=36\end{matrix}\right.\)

Thử lại: n = 36, a = 6

Vậy...

24 tháng 4 2017

Từ 1; 2; 3;...;n có n số hạng.

=> 1+2+3+...+n

Mà theo bài ra ta có 1+2+3+...+n=

=> a.111 =a.3.37

=> n(n+1)= 2.3.37.a

Vì tích n(n+1) chia hết cho số nguyên 37 nên n hoặc n+1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số => n+1<74n = 37 hoặc n+1= 37

+ Với n+37 thì( không thỏa mãn)

+ Với n+1=37 thì( thỏa mãn)

Vậy n=36 và a=6

=> 1+2+3+...+36=666

Chúc bạn học tốt nhoa...!

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu