Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a) 6 ⋮ (x - 1)
⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2
x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0
x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3
x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1
x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4
x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2
x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7
x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5
Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!
Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?
a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)
b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
a) x+10 chia hết cho x+2
=> x+2+8 chia hết cho x+2
=> (x+2)+8 chia hết cho x+2
=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}
=>x thuộc {0,2,6}
b) x-1 chia hết cho x+1
=> x+1-2 chia hết cho x+1
=> (x+1)-2 chia hết cho x+1
=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}
=> x thuộc {0,1}
c) 2x+5 chia hết cho x-1
=> 2x-2+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x thuộc {2,8}
d) 3x+13 chia hết cho x+2
=> 3x+6+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x=5
e) 4x+8 chia hết cho 2x+1
=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}
=> x thuộc {0,1}
a) Vì 15 chia hết cho 2x +1
=> 2x + 1 thuộc Ư(5)
=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }
Ta có bảng sau :
Vậy ............
Còn lại làm tương tự
@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)