Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3
Ta có dãy số thỏa mãn điều trên:
\(0;6;12;...;96\)
Dãy trên có số số hạng là
\(\left(96-0\right):6+1=17\) (số hạng)
Vậy A và B có 17 phần tử chung
A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}
B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}
Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90
Vậy số phần tử là 1
\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)
\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)
Phần tử chung là : 90
Vậy :...................
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
Để tính được số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính đc số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 ta có dãy thỏa mãn điều kiện trên: 0;6;12.....;96 dãy trên có số số hạng là: (96-0):6+1=17 số hạng Vậy A và B có tất cả 17 phần tử chung bạn **** cho mình nha
A = {0;1;2;3;.........;99}
B = {0;3;6;..........300}
Đặt D = {0;3;6;.......99}
Số lớn nhất của tập hợp con D là: 99
Số bé nhất của tập hợp con D là 0
Số phần tử chung là: (99 - 0):3 + 1 = 34 (phần tử)
Ta có: A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}.
B = { 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.
=> Phần tử chung là: 90.
Vậy có 1 phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B.
ta có : A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}
Và : B ={18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.
suy ra : A và B có phần tử chung là : 90.
Vậy : số phần tử thuộc A và B là 1
a, Ta có (975 – 129) : 3 + 1 = 283 số chia hết cho 3
b, Ta có (765 – 225):9 + 1 = 61 số chia hết cho 9.
c, Gọi số a cần tìm có dạng 7 x y , (712 ≤ a ≤721)
Số a chia hết cho 2 và 5 nên y = 0.
Số a chia hết cho 3 và 9 nên ta có 7 + x chia hết cho 9.
Do x{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} nên x nhận các giá trị là: 2.
Vậy tập hợp cần tìm là A = {720}