Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ư(18)=1,2,18
Ư(45)=1,3,5,9,15,.....
=>Phần tử chung là 1
A={1;2;7;11;14;22;77;154;-1;-2;-7;-11;-14;-22;-77;-154}
Số phần tử của A là 16 phần tử
Do đó: Số tập con là 216 tập
nguyễn khắc vinh mới học tiểu học mà làm được bài lớp 6 cơ đấy!giỏi thật!
a. c1 A={13,26,39}
c2, A={ab thuộc N/ 10<ab, b gấp 3 lần a}
b, c1 B={ 12,21,30}
c2 B={ab thuộc N/ a+b=3}
c, c1 C={123,124,125,126,134,135,136,145,146,156,234,235,236,245,246,256,345,346,356,456}
c2 C={abc thuộc N / 0<a<b<c<7}
mk ko chắc lắm có gì sai bỏ qua cho mk nha
nhớ bk nhé :)))))
Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d
=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1
=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 ; 2k+3 ( k thuộc N )
Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d
=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d
=> 2k+3 - 2k - 1 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d
Mà 2k+1 lẻ => d lẻ => d = 1
=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1
=> 2k+1 và 2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> ĐPCM
k mk nha
Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}
Ư( 40 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 }
Học tốt