K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

Giai :3n + 24 chia het n-4

=> n + n + n + 4 chia het n-4

=> (n-4) + (n-4) + (n-4) + 40 chia het n-4

=>40 chia het n-4 => n-4 thuoc U(40)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-5:+-10;+-20;+-40}

=> n thuoc {5 ,4,7,3,8,0,12,-4,9,-1,14,-6,24,-16,44,-36}

ma n thuoc N => n = 0;3;4;5;7;8;9;12;14;24;44}

22 tháng 12 2015

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha

24 tháng 10 2021

\(2n+3⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

24 tháng 10 2021

 

 

1 tháng 1 2016

3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
 Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1 
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}

1 tháng 1 2016

3n + 8 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1

5 chia hết cho n + 1

n + 1 thuộc U(5) = {1;5}

n + 1  =1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n thuộc {0;4}

20 tháng 10 2021

a) Ta có: n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5

=> n chia hết cho 10

 \(A=\left\{200;210;220;230;...2100;2010\right\}\)

b) \(A=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) N={200,210,220,230,240,250,260,270,280,290,300,310,320,330,......}

Tóm lại các số đấy có tận cùng là 0 nhé.

b)N={102,119,136,153,170,187,204,221,238,.......}

Bn có thể lấy 17 nhân lần lượt từ 1,bao h đến số có 4 chữ số thì thoi

12 tháng 2 2017

Do n\(⋮\)n => 3n\(⋮\)n

Từ đó, 3n+5-3n\(⋮\)n hay 5\(⋮\)n

Vậy n\(\in\){1;5}

12 tháng 2 2017

giả sử n = 1

= 3.1+5 = 9 mà n= 1 thì 9 chia hết cho 1

16 tháng 7 2015

4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 4n+6+15 chia hết cho 2n+3

Vì 4n+6 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt nha.

16 tháng 7 2015

Ta có \(\frac{4n+21}{2n+3}=\frac{4n+6+15}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=2+\frac{15}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì 2n = - 2 <=> n = - 1 (loại)

Nếu 2n + 3 = 3 thì 2n = 0 <=> n = 0 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 5 thì 2n = 2 <=> n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 15 thì 2n = 12 <=> n = 6 (nhận)

Vậy n \(\in\) {0;1;6}