K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $m\geq n$. Ta có:

$5^m+5^n=150$

$5^n(5^{m-n}+1)=150=2.3.5^2$

Ta thấy $5^{m-n}+1$ không chia hết cho $5$ với mọi $m,n$ nguyên dương.

Do đó $5^n=5^2\Rightarrow n=2$.

$5^{m-n}+1=2.3.5^2:5^n=2.3.5^2:5^2=6$

$5^{m-2}+1=6$

$5^{m-2}=5=5^1\Rightarrow m-2=1\Rightarrow m=3$

Vậy $(m,n)=(3,2)$ và hoán vị

kết bạn mình nha

15 tháng 7 2019

* Với \(m\le2\)thì từ (1) suy ra \(n^3-5n+10=2^m\le2^2\Rightarrow n^3-5n+6\le0\)(2)

Mặt khác do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^3-5n+6>0,\)điều này mâu thuẫn với (2). Vậy \(m>2\).

* Với  \(m=3\)thì thay vào (1) ta có: \(n^3-5n+10=2^3\Leftrightarrow\left(n^3-2n^2\right)+\left(2n^2-4n\right)-\left(n+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=0\)

Do \(n\inℕ^∗\)nên \(n^2-2n-1>0,\)suy ra \(n-2=0\Leftrightarrow n=2\)

* Với  \(m\ge4\)thì biến đổi (1) thành \(\left(n-2\right)\left(n^2+2n-1\right)=8\left(2^{m-3}-1\right)\)(3)

Nhận thấy: \(\left(n^2+2n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)là số lẻ và \(n\inℕ^∗\),

nên hai số \(n^2+2n-1\)và \(n-2\)là hai số tự nhiên khác tính chẵn lẻ. Do đó từ (3) xảy ra 2 khả năng

a)\(\hept{\begin{cases}n-2=8\\n^2+2n-1=2^{m-3}-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=10\\2^{m-3}=120\end{cases}}\)

Vì  \(2^{m-3}\)là số tự nhiên có số tận cùng khác 0 nên \(2^{m-3}\ne120\). Do vậy trường hợp này không xảy ra.

b)\(\hept{\begin{cases}n-2=2^{m-3}-1\\n^2+2n-1=8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2^{m-3}=n-1\\n^2+2n-9=0\end{cases}}\)

Do phương trình \(n^2+2n-9=0\)không có nghiệm tự nhiên nên trường hợp này cũng không xảy ra. 

Vậy có một cặp số nguyên dương duy nhất thỏa mãn là \(\left(m;n\right)=\left(3;2\right).\)

Cách khác : còn có thể xét các trường hợp của \(n\left(n=1;n\ge2\right)\)trước sau đó mới xét \(m\).

2 tháng 3 2020

\(x\left(2y+3\right)=y+1\)

\(\Rightarrow y+1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+2\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+3-1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow-1\)chia hết cho \(2y+3\)( Vì \(2y+3\)chia hết cho \(2y+3\))

\(\Rightarrow2y+3\in\)ƯC \(\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2y+3\in\left\{1;-1\right\}\)

TH1 : 

\(2y+3=-1\)\(\Rightarrow y=-2\)\(\Rightarrow x=1\)

TH2 :
\(2y+3=1\)\(\Rightarrow y=-1\)\(\Rightarrow x=0\)

Vậy ( y ; x ) = ( - 2 ; 1 ) ; ( - 1 ; 0 )

17 tháng 6 2023

\(xy-2x+y=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-1\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\) 1 -1
\(y-2\) -1 1
\(x\) 0 -2
\(y\) 1 3

Vậy ta tìm được các cặp số \(\left(0;1\right);\left(-2;3\right)\) thỏa yêu cầu bài toán.

 

22 tháng 2 2017

\(n=1\)