Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
1. n không chia hết cho 3 suy ra n = 3k +1 hoặc n = 3k +2.
- nếu n = 3k +1 thì 5n + 1 = 5(3k +1) +1 = 15k + 6 ⋮ 3.
- nếu n = 3k +2 thì 5n + 2 = 5(3k + 2) +2 = 15k + 12 ⋮ 3
2. p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5.
nếu p là 6k + 1 thì p + 2 = 6k + 3 ⋮ 3, không là số nguyên tố
do đó p có dạng 6k+5, khi đó p + 1 = 6k : 6 ⋮ 6.
3.
x(1-y) + 2(1-y) = 5
(x+2)(1-y) = 5
xét các trường hợp : x + 2 = 1; 1 - y = 5 và x + 2 = 5, 1 - y =1
4. ta có: n\(^2\) + 3 = (n+1)(n-1) + 4 ⋮ (n-1) khi 4 ⋮ (n-1), khi đó (n-1) \(\in\) Ư(4) .
1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)
2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)
n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3
=> n=4k+3 ( k thuộc N)
3) Gọi thương của phép chia là : k
=> a=72k+69
a chia cho 18 dư 15
=> thường là 15
=> a=18.15+15=285
7 chia het cho (2x+1)
ma 7 chia het cho 1;7
=>2x+1=1=>x=0
2x+1=7=>x=3
ket luan x = 0;3
từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào 1 câu làm gì
Để \(5n+19⋮n+3\)
\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)
\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)
Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)
Mà n là só tự nhiên => n = 1
Vậy n = 1
Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750
<=> x(x + 1)/2 = 3750
=> x(x + 1) = 7500
Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp :
=> \(n\in\varnothing\)