Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ( x + 1 ) \(⋮\)30
=> x + 1 \(\in\)B ( 30 ) = { 0; 30 ; 60; 180 ; ...}
Mà 60 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 = 30 hoặc x + 1 = 60
=> x = 29 hoặc x = 59.
Trl :
\(60⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\)
\(\Rightarrow x=60\)
\(\left(x+1\right)⋮30\)
\(\Rightarrow x\in B\left(30\right)=\left\{0;30;60;...\right\}\)
\(\Rightarrow x=30\)
Mà \(60⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x=59\)
\(\left(x+1\right)⋮30\Rightarrow x=29\)
Hc tốt
d 10^n+72^n -1
=10^n -1+72n
=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n
=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
a) ta có: x+5 chia hết cho x-2
mà: x-2 chia hết cho x-2
=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2
=>x+5-x+2 chia hết cho x-2
=>7 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(7)
=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}
=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)
vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}
b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}
Để 35 + x chia hết cho 5 thì:
\(\dfrac{35+x}{5}\) có giá trị nguyên mà:
\(\dfrac{35+x}{5}=\dfrac{35}{5}+\dfrac{x}{5}=7+\dfrac{x}{5}\) ⇒ \(\dfrac{x}{5}\) có giá trị nguyên
⇒ \(x\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;...\right\}\)
Mà: \(10< x< 60\)
\(\Rightarrow x\in\left\{15;20;25;30;35;40;45;50;55\right\}\)
(35 + x) ⋮ 5 khi x ⋮ 5
⇒ x ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; ...; 55; 60; ...}
Mà 10 < x < 60
⇒ x ∈ {15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55}