Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép | Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy |
Từ láy | Trồng trọt |
Nếu bạn thấy câu trả lời của mình đúng thì đừng quên dấu t**k cho mình nha ! Chúc Bạn Học Tốt ! Tạm Biệt Bạn !
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tết đến thì những phong tục văn hóa của dân tộc Việt Nam lại được sử dụng rất phổ biến. Nhất là phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào những ngày mùng 1, mùng 2 Tết. Đây là một trong những việc mà năm nào vào Tết dân tộc ta cũng tổ chức làm. Đây còn là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Qua việc duy trì phong tục làm bánh chưng, bánh giầy đã thể hiện dân ta là một dân tộc có văn hóa. Yếu quê hương đất nước và những văn hóa của Tổ quốc. Những hành động cao cả và thiêng liêng này luôn được mọi người tôm trọng và giữ gìn mãi về sau.
* Từ láy: thiêng liêng
* Từ đơn: bánh
* Từ phức: phong tục
HT
Từ đấy /, nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục / ngày tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
Trả lời:
Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ | Ví dụ | |
Từ đơn | Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm | |
Từ phức | Từ ghép | Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy |
Từ láy | Trồng trọt |
Chúc bạn học tốt !!!
- Từ láy là: trồng trọt.
- Từ ghép là: Từ đấy, chăn nuôi, ngày tết, bánh chưng, bánh giầy.
- Từ đơn là: nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, làm.
k cho mk nha
Trả lời:
Bảng phân loại
Kiểu cấu tạo từ | Ví dụ | |
Từ đơn | Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm | |
Từ phức | Từ ghép | Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy |
Từ láy | Trồng trọt |
Trả lời:
- Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)
- Khác nhau:
+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm
+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
1) Từ đơn : sông, núi
Từ ghép : xa lạ, phố phường, đẹp đẽ, lê-ki-ma,tổ tiên, nòi giống
Từ láy : nhỏ nhắn, xanh xao, trắng trẻo
2) non nớt, trắng trẻo, hồng hào, bụ bẫm,chúm chím, ...
3)Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc và cũng là ngày thành viên được đoàn tụ sau những tháng ngày xa cách trở về bên gia đình , bên nồi bánh chưng thơm phức cùng với những cánh hoa đào tươi sắc thắm khẽ nở trong thời tiết se lạnh. Những ngày này ai cũng luôn bận rộn và cùng nhau đi mua sắm tết, cùng nhau khang trang dọn dẹp lại nhà cửa để thờ cúng tổ tiên và trên bàn thờ mỗi gia đình không thể thiếu hình ảnh bánh chứng bánh giày-mang đậm nét văn hóa của dân tộc.
Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.
Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.
Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng.
Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.
Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”
Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.
Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
trạng ngữ:Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân,
Nhân dịp đầu Xuân
Trong khi đó
Một hôm,
Đến ngày hẹn
Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán