Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gáng lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ là không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó có một góc vườn có đôi cây sầu đông và một dàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn chúng rau của ta thuở mới lọt lòng.
Vì trong bài thơ này, t/g dùng từ '' xôn xao '' muốn nhấn mạnh được làn gió của buổi trưa hè ở đất mẹ đã làm cho t/g rung động, xao xuyến trong lòng mình, cảm thấy hồn mình lơ lửng, mơ mộng giữa trời đất vùng quê yên ả mà ko dùng từ '' rì rào, lao xao'' bởi vì những từ này tuy chỉ tiếng gió thổi nhưng giai điệu, ý nghĩa tượng trưng của chúng không đc hay, thấm đậm lòng ng` như từ '' xôn xao ''
Câu 1: Các từ láy: thì thầm, biêng biếc.
+ Thì thầm: đặc tả hành động của gió và lá cây trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
+ Biêng biếc: gợi tả vẻ đẹp của bầu trời xanh thẳm trong kí ức của tác giả.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa tiếng lá cây "đáp" lại lời gió và "thì thầm" to nhỏ... Biện pháp nhân hóa có tác dụng tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Từng sinh vật như lá và gió được thổi hồn có hành động như con người. Qua đó ta thấy được tình yêu và sự gắn kết của tác giả với cảnh vật thiên nhiên.
a) Từ láy: Xôn xao, đu đưa, ngân nga Đều láy âm
b) Từ láy: run rẩy, rung rinh mỏng manh - Đều láy âm