K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

đục-trong

đen-rạng

nổi-chìm- lênh dênh

rách - lành , dở - hay

21 tháng 3 2020

Bài làm:

a. Gạn đục khơi trong.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đục" và "trong"

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đen" và "sáng"

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đên.

=>Cặp từ trái nghĩa  " chìm " và " nổi "

d. Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

=> Cặp từ trái nghĩa là: "rách" và "lành"; "dở" và "hay".

học tốt

21 tháng 5 2018

a. đục / trong

b. đen / sáng

c. rách / lành

24 tháng 9 2018

gạn và khơi; đuc và trong

đen và sáng

rách và lành; dở và hay

24 tháng 9 2018

a) đục với trong

b) đen với sáng

c) chân với tay

d)rách với lành

9 tháng 11 2018

Rách >< lành

dở >< hay.

9 tháng 11 2018

rách và lành

dở và hay

mk nghĩ vậy

k mk nhé

6 tháng 10 2018

1. chỉ sự đoàn kết : 1 cây chẳng làm được gì , nhưng 3 cây chụm lại thì xây được cả 1 ngọn núi
2. nói rằng chúng ta không nên nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá bên trong . người có vẻ bề ngoài không đẹp nhưng có tâm hồn đẹp thì luôn tốt hơn những người có vẻ bề ngoài đẹp nhưng bên trong tâm địa độc ác
3. giống như câu lấy độc trị độc í 
4. nói rằng anh em trong nhà nên đoàn kết yêu thương nhau , không vì xích mích mà rạn nứt tình anh em

6 tháng 10 2018

1. Câu tục ngữ gợi lên hihf ảnh rất sinh động: một cây bé nhỏ, đơn độc thì "làm chẳng nên non" nhưng "ba cây chụm lại" thì " nê hòn núi cao". "Ba cây' chị cách nói ước lệ, khái quát của dân gian ý nói rằng nhiều cây thì sẽ nên rừng. Câu tục ngữ đưa ra một nhận định; một cá nhân đơn lẻ khó mà làm nên việc lớn; muốn đc những công việc khó khăn, vất vả con người phải biết doàn kết, hợp lực với nhau. Đó chính là bài học gắn bó cộng đồng

Ngày nay, tiếp thu bài học của cha ông, đất nc ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết tàn đảng, toàn quân, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nc phát triển hội nhập với thế giới.

Để xứng đáng với những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần phải học tập tinh thần đoàn kết để xây ngjtaapj thể lớp vững mạnh và đặc biệt là để tạo nên quan hệ hòa thuận, yêu thương trong gia đình của mình

CÓ GÌ SAI BỔ SUNG CHO MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 2 2018

B. danh từ : anh , em , chaan , tay 

    động từ ; đùm bọc , đỡ đần 

    tính từ : rách , lành , dở , hay 

~ học tốt `~

2 tháng 4 2018

anhdungvuongtp

ý nói về tình anh em sống là phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau không chia rẽ. 

13 tháng 10 2018

A

từ ghép : Anh em, tay chân, Rách lành, ​dở hay, đùm bọc

từ đơn: như,thể 

từ láy: 

đỡ đần

13 tháng 10 2018

a) - Từ ghép: anh em, tay chân, đùm bọc

- Từ láy: đỡ đần

=> ( các từ còn lại là từ đơn)

b) - Từ ghép: truyện cổ, ông cha, đời sau

- Từ láy: thầm thì

...

c) - Từ ghép: câu chuyện. nước mắt

- Từ láy: rưng rưng

...

a) 

Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen, nếu ta tiếp xúc, sử dụng không khéo léo sẽ dễ dàng bị vấy bẩn. Mực tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng soi tỏ mọi vật xung quanh. Đến gần đèn, ta được soi sáng. Đèn tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “ mực” và “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở chúng ta : Nếu giao du với những người xấu ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại nếu ta quan hệ với người tốt ta sẽ được ảnh hưởng tốt, sẽ học tập được những đức tính của bạn.

Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm của người xưa được đúc kết từ cuộc sống. Nó thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người.

Ở gia đình, cha mẹ anh chị là tấm gương để cho đứa trẻ bắt chước. Nếu gia đình hòa thuận, cha mẹ là tấm gương sáng về học tập, về đạo đức thì gia đình đó sẽ có những đứa con ngoan. Trong khu xóm cũng vậy, nếu cả tập thể đều biết chấp hành tốt những quy định chung về nếp sống văn minh đô thị , biết giáo dục con cái tốt thì con em trong khu phố đó sẽ có một cuộc sống nền nếp đạo đức tốt. Gần gũi với chúng ta nhất là việc giao du với bạn bè trong trường trong lớp, nếu ta quan hệ được với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói năng lễ độ biết kính trên nhường dưới… thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và trở nên tốt đẹp hơn.

Ngược lại, trong gia đình, nếu cha mẹ chỉ biết lo làm ăn không quan tâm đến con cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắc chắn những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đó sẽ nhanh chóng trở thành đứa con hư. Ngoài xã hội, khi tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, con người dễ dàng tập nhiễm những thói hư tật xấu và dần dần đánh mất bản chất lương thiện của mình. Cụ thể ở môi trường học tập, quanh ta có biết bao nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô. Nếu ta cứ lân la gắn bó với những bạn ấu ấy thì sớm muộn gì ta cũng bị ảnh hưởng lây. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục về vấn đề này:

“ Thói thường gần mực thì đen

Anh em bạn hữu phải nên chọn người”

Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu xa. Vẫn có những cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen vẫn nở đẹp và tỏa ngát hương thơm. Thực tế vẫn có những người sống trong môi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà vẫn giữ mình không sa ngã. Môi trường càng xấu xa thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời đáng khâm phục. Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút mảy may xao động bởi cuộc sống hào nhoáng, những thủ đoạn lọc lừa xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hi sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấm gương của anh và biết bao gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao thế hệ cháu con học tập.

Ngày nay, trong xu thế cả nước tiến lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, vẫn có những con người không giữ vững bản chất tốt đẹp của mình. Giữa cuộc sống tốt đẹp, giữa môi trường thân thiện, họ vẫn biến chất, thoái hóa, sống ăn chơi sa đọa trên những đồng tiền bất chính, những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dân đóng góp… Những con người đó chính là những “con sâu làm rầu nồi canh”, là thứ ung nhọt của xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ.

Có thể nói, câu tục ngữ trên là một lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em có bài học bổ ích, một cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân. Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác trong việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho mình một thế đứng vững vàng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh để luôn luôn “ gần mực” mà vẫn không “ đen” và “ gần đèn” để luôn tỏa sáng.

b) Bạn nên hiểu nghĩa " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

26 tháng 3 2018

a, Từ hình ảnh cụ thể, có thực: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng” -> ý nghĩa ẩn dụ sâu xa: sống gần cái xấu xa, đen tối thì cũng dễ bị xấu xà, đen tối theo; sống gần cái sáng sủa, lương thiện thì cũng sẽ lương thiện, tốt đẹp.

b, mik chưa tìm ra