Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong những câu văn trên, từ "bó hoa" xuất hiện 4 lần, tuy nhiên ý nghĩa của nó không hoàn toàn giống nhau:
- Hai từ "bó hoa" đầu tiên mang nghĩa thực, chỉ bó hoa mà anh thanh niên đã cắt tặng cô kĩ sư khi cô và ông họa sĩ lên chơi nhà anh.
- Hai từ "bó hoa" sau mang nghĩa ẩn dụ, ẩn dụ cho điều tốt đẹp mà anh thanh niên đã cho cô sau chuyến đi lên nhà anh, cụ thể ở đây là những háo hức, những mơ mộng sau khi nghe anh thanh niên chia sẻ câu chuyện của mình, cô bỗng thấy vững tin hơn vào điều mình đã quyết định, cảm thấy thêm yêu cuộc đời hơn, và hy vọng, mơ ước nhiều hơn cho tương lai phía trước.
1. Hoàn cảnh:
- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).
Tình huống truyện
- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già. Đánh giá khách quan
- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.
Em xin phép giải câu hỏi trên vì e biết có một số bạn ko biết dù giờ đã quá muộn để trả lời câu hỏi của chị nhưng có lẽ vẫn còn sử dụng đc với những bạn cùng tuổi và các e muốn tìm câu hỏi ạ. Mong mọi người có thể xem và tham khảo ạ.
a) - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
-Tác giả : Nguyễn Thành Long
c) "hàm ơn" là mang trong mình cảm xúc biết ơn, cảm kích dành cho người khác.
d) "một bó hoa khác khác nữa'' là hình ảnh ẩn dụ chỉ những giá trị tinh thần tốt đẹp mà cô gái đã tìm thấy được ở anh thanh niên. Từ nhũng điều cô chứng kiến, cô nghe được, tù những trang sách cô đang đọc dở cô nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với nhũng lựa chọn của mình.
a. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
=> TPBL cảm thán: Chao ôi,
=> Dùng để bộc lộ cảm xúc
b.Trong những hành trang ấy, có lẽ, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất .
=> TPBL tình thái: có lẽ
=> Dùng để nói đến 1 vấn đề nhưng chưa chắc chắn
c. Này, con có nghĩ như mẹ không ?
Vâng, con cũng nghĩ như mẹ.
=> TPBL gọi đáp: Này, Vâng
=> Dùng để gọi hay nhắc đến ai đó
d. Đại bác nổ rền và kéo dài phía Vĩnh Yên. Chắc chắn chiến dịch Trung Du đã mở màn.
=> TPBL: Chắc chắn
=> Dùng để khẳng định 1 vấn đề 1 cách chăc chắn
e. Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa to.
=> TPBL: có thể
=> Dùng để nói đến 1 vấn đề nhưng chưa chắc chắn
a) Thành phần phụ chú: rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân; và cũng rất tự nhiên.