Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì |x-1|+|x+1| luôn ko âm.
Với x âm .
=>2x-3 âm(loại)
Với x=1.
=?2x-3 âm (loại)
=>x>1.
=>|x-1|+|x+1|=x-1+x+1=2x=2x+3.
Hơi vô lí nhỉ!
Ta có: |x - 1| + |x + 1| = 2x - 3
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) \(\left|x-1\right|+\left|x+1\right|\ge0\)\(\Rightarrow2x-3\ge0\)\(\Rightarrow2x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1+x+1=2x-3\\x-1+x+1=-\left(2x-3\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2x-3\\2x=-2x+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2x=-3\\2x+2x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-3\\4x=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=\frac{3}{4}9\left(loai\right)\end{cases}}}\)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn.
a) \(5-\frac{2x}{3}=4x-\frac{1}{-5}\)
\(\frac{75-10x}{15}=\frac{60x+3}{15}\)
75 - 10x = 60x +3
72 = 70x
\(\frac{72}{70}\) = x
x =\(\frac{36}{35}\)
Vậy x = \(\frac{36}{35}\)
b) \(2x-\frac{10}{6}=\frac{-27}{5}-x\)
\(2x-\frac{5}{3}=\frac{-27}{5}-x\)
\(\frac{30x-25}{15}=\frac{-81-15}{15}\)
30x =-96+25
30x =-71
x= -71/30
Vậy x= -71/30
c) \(13x-\frac{2}{2x}+5=\frac{76}{17}\)
13x - 1/x +5 = 76/17
\(\frac{221x-17+85}{17x}=\frac{76x}{17x}\)
221x +68 = 76x
221x-76x =-68
145x =-68
x =\(\frac{-68}{145}\)
Vậy .........
Đơn giản hóa 2x 2 + x + -1 = 0 Sắp xếp lại các điều khoản: -1 + x 2 x 2 = 0 Giải quyết -1 + x 2 x 2 = 0 Giải quyết cho biến 'x'. Yếu tố một trinomial. (-1 + -1x) (1 + -2x) = 0
Subproblem 1
Đặt '(-1 + -1x)' bằng 0 và cố gắng giải quyết: Đơn giản hóa -1 + -1x = 0 Giải quyết -1 + -1x = 0 Di chuyển tất cả các cụm từ có chứa x sang trái, tất cả các điều khoản khác ở bên phải. Thêm '1' vào mỗi bên của phương trình. -1 + 1 + -1x = 0 + 1 Kết hợp như các thuật ngữ: -1 + 1 = 0 0 + -1x = 0 + 1 -1x = 0 + 1 Kết hợp như các thuật ngữ: 0 + 1 = 1 -1x = 1 Chia mỗi bên bằng '-1'. X = -1 Đơn giản hóa X = -1
chúc bạn học giỏi
\(\frac{1}{2}:2x=-\frac{1}{3}\)
\(2x=-\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
2)81^10-27^13-9^21=3^40-3^39-3^42=3^39(3-1-3^3) =3^39.(-25)=3^37.9.(-25)=3^37.(-225) chia hết cho 225
\(\left(2x-1\right)^{10}=\left(2x-1\right)^{11}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...........
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{11}-\left(2x-1\right)^{10}=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{10}.\left[\left(2x-1\right)-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^{10}=0\\\left(2x-1\right)-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x-1=1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};1\right\}\)