Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\\ \Leftrightarrow6x-42=7y-42\\ \Leftrightarrow6x=7y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x-y}{7-6}=\dfrac{-4}{1}=-4\\ \dfrac{x}{7}=-4\Leftrightarrow x=-28\\ \dfrac{y}{6}=-4\Leftrightarrow y=-24\)
a: =2/5-3/5+3/7=3/7-1/5
=15/35-7/35
=8/35
b: =>5/7:x=4/3
=>x=5/7:4/3=5/7*3/4=15/28
c: =>x-1/3=15/8:4/5=15/8*5/4=75/32
=>x=75/32+1/3=257/96
d: =>2x+1/8=2/7
=>2x=9/56
=>x=9/112
e: =>2x=10/3-5/4-3/4=10/3-2=4/3
=>x=2/3
\(a,\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\\ =\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{5}\\=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{3}{7}\\ =-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{7}\\ =-\dfrac{7}{35}+\dfrac{15}{35}\\ =\dfrac{8}{35}\\ b,1-\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=1-\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ =>\dfrac{5}{7}:x=1+\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{4}\\ =>x=\dfrac{15}{28}\\ c,\dfrac{4}{5}\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{15}{8}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{8}:\dfrac{4}{5}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{8}.\dfrac{5}{4}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{75}{32}\\ =>x=\dfrac{75}{32}+\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{257}{96}\)
\(d,\dfrac{2}{3}:\left(2x+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{7}{3}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{3}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{7}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{7}\\ =>2x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{8}\\ =>2x=\dfrac{16}{56}-\dfrac{7}{56}\\ =>2x=\dfrac{9}{56}\\ =>x=\dfrac{9}{56}:2\\ =>x=\dfrac{9}{112}\\ e,2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{4}\\ =>e,2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{40}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{25}{12}\\ =>2x=\dfrac{25}{12}-\dfrac{3}{4}\\ =>2x=\dfrac{25}{12}-\dfrac{9}{12}\\ =>2x=\dfrac{16}{12}\\ =>2x=\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{4}{3}:2\\ =>x=\dfrac{4}{6}\\ =>x=\dfrac{2}{3}\)
tự tính đi em,giá trị tuyệt đối thì có 2 TH âm và dương nha em.Chúc em học tốt ,maays câu như này thì động não là được nhá
a, -7 + |x-4| = -3
|x-4| = -3-(-7)=4
=> x-4 = 4 hoặc x-4=-4
TH1: x-4=4 => x=8
TH2: x-4=-4 => x=0
Vậy x=8 hoặc x=0
b, 13 - |x+5| = 13
|x+5| = 13 - 13 = 0
=> x+5 = 0
x = 0-5 = -5
Vậy x=-5
c, |x-10| - (-12) = 4
|x-10| = 4 + (-12) = -8 ( vô lý )
=> \(x\in\varnothing\)( Không có trường hợp nào của x thỏa mãn đề bài )
Vậy \(x\varnothing\in\)
Chúc bạn học tốt ^^!!!
a.
\(\left|x+10\right|=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=15\\x+10=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-25\end{cases}}}\)
b.
\(\left|x-3\right|+5=7\Rightarrow\left|x-3\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
c.
\(\left|x-3\right|+12=6\Rightarrow\left|x-3\right|=-6\Rightarrow x=\Phi\)
Phương trình vô nghiệm
d.
\(\left(2x+4\right)\left(3x-9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\3x-9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\3x=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
e.
\(x^2-5x=0\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
f.
\(\left(x+3\right)\left(4-2x\right)=70\Rightarrow4x-2x^2+7-6x=70\Rightarrow2x^2+2x+63=0\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{123}{2}=0\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm
\(a,2.\left(x-5\right)-3.\left(x+7\right)=14\)
\(2x-10-3x-21=14\)
\(-x-31=14\)
\(x=-31-14\)
\(x=-45\)
\(b,5.\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)
\(5x-30-2x-6=12\)
\(3x-36=12\)
\(3x=12+36\)
\(3x=48\)
\(x=16\)
\(c,-5.\left(2-x\right)+4.\left(x-3\right)=10.x-15\)
\(-10+5x+4x-12=10x-15\)
\(-6x-22=10x-15\)
\(-6x-10x=-15+22\)
\(-16x=7\)
\(x=-\frac{7}{16}\)
Câu d , e f tương tự nha
\(\left|x\right|=a\) <=> \(x=\pm a\)
\(\left|x+a\right|=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+a=7\\x+a=-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-a\\x=-7-a\end{cases}}}\)
Vậy...
\(\left(-7\right)+\left|x-4\right|=-3\)
<=> \(\left|x-4\right|=4\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=4\\x-4=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy...
\(13-\left|x+5\right|=10\)
<=> \(\left|x+5\right|=3\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=3\\x+5=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-8\end{cases}}}\)
Vậy...
\(\left|x-10\right|-\left(-12\right)=4\)
<=> \(\left|x-10\right|=-8\) (vô lý)
=> vô nghiệm