Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}\right|=\left|-3,2+\frac{2}{5}\right|\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-3,2+\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}+\frac{4}{5}=-\frac{14}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{14}{5}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{18}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-49}{15}\)
| 9x +5| = | 2-3x|
TH1: 9x +5 = 2-3x
9x + 3x = 2-5
12x = -3
x = -3 :12
x = -1/4
TH2: 9x +5 = -( 2- 3x)
9x +5 = -2 +3x
9x -3x = -2 -5
6x =-7
x = -7/6
KL: x= ............
Chúc bn học tốt !!!!
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
|x-3| = |x-2|
TH1: x-3 = x-2
=> x -x = -2 + 3
0 = 1 ( vô lí)
=> không tìm được x
TH2: x-3 = -x+2
=> x + x = 2 + 3
2x = 5
x = 5/2
KL:...
câu b lm tương tự
\(\left|x-3\right|=\left|x-2\right|\)
TH1: \(x-3=x-2\Leftrightarrow0x=1\) (vô lí)
TH2: \(x-3=-\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-3=-x+2\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=2,5\)
Vậy x = 2,5
\(\left|5-x\right|=\left|7-x\right|\)
TH1: \(5-x=7-x\Leftrightarrow0x=2\)(vô lí)
TH2: \(5-x=-\left(7-x\right)\Leftrightarrow5-x=x-7\Leftrightarrow-2x=-12\Leftrightarrow x=6\)
Vậy x = 6
Ta có: \(\frac{x+1}{x}=\pm1+\frac{1}{x}\)
Ta thấy: \(\pm1+\frac{1}{x}\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow\) x nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
*Chú ý: Có những chỗ phải viết kí hiệu của giá trị tuyệt đối nhưng mình không viết được. Bạn tự hiểu nhé!
Mong bạn thông cảm và chúc bạn học giỏi!
Ta có:\(\frac{x-14}{4-x}=\frac{x-4-10}{4-x}=\frac{x-4}{4-x}-\frac{10}{4-x}=-1-\frac{10}{4-x}\)
Để M có GTNN thì \(-1-\frac{10}{4-x}\)phải có GTNN=>\(\frac{10}{4-x}\)phải có GTLN
=>4-x phải có GTNN =>x phải có GTLN
vì x\(\varepsilonℤ\),x khác 4=> x<4 hoặc x>4
+ Nếu x<4=>4-x>0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)>0
+Nếu x>4=>4-x<0,10>0=>\(\frac{10}{4-x}\)<0
=> x<4 và x có GTLN, x\(\varepsilonℤ\)=> x=3
Từ đấy bạn thay vào M tìm GTNN
|x(x-4)|=x
=> x(x-4)=x hoặc x(x-4)=-x
=> x2-4x-x=0 hoặc x2-4x+x=0
=> x2-5x=0 hoặc x2-3x=0
=> x(x-5)=0 hoặc x(x-3)=0
=> x=0 hay x-5=0 hoặc x=0 hay x-3=0
=> x=0 hay x=0+5 hoặc x=0 hayc x=0+3
=> x=0 hay x=5 hoặc x=0 hay x=3
=> x \(\in\){0;3;5}
\x(x-4)\=x<=>x-4=1 hoac=-1
xet :x-4=1=> x=-3(vli)
:x-4=-1=>x=3
=> x=3