K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

ta có : 1 + 2 + 3 + 4 +...+ x = x(x+1): 2

Mà x(x+1) : 2 = bbb = b.111

    \(\Rightarrow\) x(x+1) = b.111.2 = b.37.3.2 = (6b).37

Do x , x+1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\) 6b , 37 là hai số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\) 6b = 36 \(\Rightarrow\) b = 6( thỏa mãn ) hoặc 6b = 38 ( loại vì b là số tự nhiên)

\(\Rightarrow\) x.(x+1) = 36 . 37

\(\Rightarrow\) x = 36

4 tháng 7 2016

dep qua

yeu

26 tháng 12 2023

a) (x - 2)(x + 3) < 0 (1)

Do x là số nguyên nên x - 2 < x + 3

(1) x - 2 < 0 và x + 3 > 0

*) x - 2 < 0

x < 0 + 2

x < 2

*) x + 3 > 0

x > 0 - 3

x > -3

Vậy -3 < x < 2

26 tháng 12 2023

dễ mà x=8

7 tháng 8 2017

x50=0

x=0÷50

x=0

Bài kia mình chưa nghĩ ra nha.

2.2^2.2^3.2^4......2^x = 1024

2^(1+2+...+x) = 2^10

=> 1+2 + 3+...+ x = 10

=>x.(1+x):2 = 10

=>x.(1+x) = 20

=> x = 4 (vì 4.5 =20)

15 tháng 2 2020

dung haha

8 tháng 8 2018

\(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+....+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{4}{9}\)

<=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{4}{9}\)

<=>  \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+2}=\frac{4}{9}\)

<=> \(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{18}\)

=>  \(x+2=18\)

<=>  \(x=16\)

Vậy...

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

1 tháng 2 2017

CMR: 3^2n+3^n+1

=> 3^2n+3^n+1

= 3^(2n+n)+1

= 3^3n+1

Ta thấy 3^3n là số lẻ

=> 3^3n+1 là số chẵn

=> Trong dãy số tự nhiên chỉ có số 2 là số nguyên tố thôi

mà n>1

=> 3^3n+1 không thể là 2

=> 3^3n+1 là hợp số 

k cho mik nha!!!!!!!!!!!!!!