Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn
M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)
\(\text{TH1}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)
\(\text{TH2}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)
\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)
Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:
M dương khi: (x+3) và (x+4) cùng dấu
TH1: (x+3) > 0 => x > -3
(x+4) > 0 => x > -4
=> x > -3
TH2: (x+3) < 0 => x < -3
(x+4) < 0 => x < -4
=> x < -4
Vậy x > -3 hoặc x < -4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)
a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)
b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)
- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)
c,d tương tự b
e, tương tự a
\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\)
\(\Rightarrow x-2+x-5=3\)
\(\Rightarrow2x-7=3\)
\(\Rightarrow2x=10\)
\(\Rightarrow x=5\)
\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\)
\(x-2+x-5=3\)
\(2x-7=3\)
\(5x=10\)
\(x=2\)
Ta có bảng xét dấu:
Với \(x< 2;pt\Leftrightarrow2-x+3-x+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow7-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(l\right)\)
Với \(2\le x< 3;pt\Leftrightarrow x-2+3-x+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)
Với \(3\le x< 4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
Với \(x\ge4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+x-4=2\)
\(\Leftrightarrow3x-11=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\left(l\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3.
Giả sử đa thức f(x) có nghiệm.
Khi đó : f (x) = 0
=> |25- 2x| = 0
=> 25 - 2x =0
=> 2x =25
=>x= 25/2
Vậy x = 25/2 là nghiệm của đa thức f ( x)
Thay | 25 - 2x | = 0
=> 25 = 2x => x = 25 : 2 => x = 12,5
Vậy đa thức trên có 1 nghiệm là x = 12,5
khi x<-5 thi VT<0
nghiem x<-5
mấy từ viết tắt là j vậy anh. em mới học qua nên hơi ngu hihj