Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+1 là ước của 22 + 7
mà 22 + 7 = 11
Vậy x+1 là ước của 11
mà 11 = 11 . 1
Vậy x + 1 = 1 ; 11
Với x + 1 = 1 thì:
(3.0+4) : ( 0-3) (loại)
Với x + 1 = 11
(3.11 + 4) : (11-3) = 37 : 8 (loại)
Vậy x không có
\(\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
\(vậy\)\(x=-2và\)\(x=3\)\(\inℤ\)
5-[-|-4|+(-3+x-|-6|)]=15-94+|-8|-9
5-[-4+(-3+x-6)] = 15-94+8-9
5-[-4+(-3)+x-6] = (-79)+8-9
5+4-(-3) - x + 6 = -71 - 9
9-(-3) - x + 6 = -80
12 - x + 6 = -80
12-x = -80 - 6
12-x = -86
x = 12 - (-86)
x = 98
mk ko chắc lắm
5 - [ - l -4 l + ( - 3 + x - l - 6 l ) ] = 15 - 94 + l -8 l - 9
5 - [ - 4 + ( - 3 + x - 6 ) ] = - 78 + 8 - 9
5 - [ - 4 - 3 + x - 6 ] = - 70 - 9
5 + 4 + 3 - x + 6 = - 79
9 + 3 - x + 6 = - 79
12 - x + 6 = - 79
12 + ( - x ) + 6 = - 79
12 + ( - x ) = - 79 - 6
12 + ( - x ) = - 85
- x = - 85 - 12
- x = - 97 => x = 97
Vậy x = 97
x + 2 chia hết cho x - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho x - 1
=> 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(3)
=> x - 1 thuộc {-1;1;-3;3}
=> x thuộc {0;2;-2;4}
\(x+2⋮x-1\)
\(x-1+3⋮x-1\)
Vì \(x-1⋮x-1\)
\(3⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Ta có x2-2x+3 chia hết cho x-1
=> x2-x-x+1+2 chia hết cho x-1
=> x(x-1)-(x-1)+2 chia hết cho x-1
=> (x-1)2+2 chia hết cho x-1
=> 2 chia hết cho x-1
=> x-1 là ước của 2
=> x-1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> x thuộc {-1;0;2;3}
\(xy+y+x=0\)
\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)
lập bảng