Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do (x2 - 1) (x2 - 4).(x2 - 7).(x2 - 10) < 0 nên x2 \(\notin\){ 1; 4; 7; 10} (Vì nếu thuộc tích trên sẽ bằng 0)
2.Vì x2 là số chính phương nên x2 \(\notin\){ 2; 3; 5; 6; 7; 8}
3.Ta có x2 không bé hơn hay bằng 0, vì nếu không x2 - 1, x2 - 4, x2 - 7 và x2 - 10 sẽ là 4 số nguyên âm => Tích (x2 - 1) (x2 - 4).(x2 - 7).(x2 - 10) là số nguyên dương (trái với đề) => x2 > 0. Mặt khác x2 < 11 vì (x2 - 1) (x2 - 4).(x2 - 7).(x2 - 10) < 0 nên phair cos thừa số be hơn 0.
=> 0 < x2 < 11
Từ 3 điều trên ==> x2 = 9 => x = 3
Với x^2<=1
=>(x^2-1)<=0,(x^2-4)<=0
(x^2-7)<=0,(x^2-10<=0
=>(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)>=0 (loại)
+)với x^2>=10
=>(x^2-1)>=0,x^2-4>=0
x^2-7>=0,x^2-10>=0
=>(x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)>=0 (loại)
Vậy 1<x^2<10
vì x nguyên nên chỉ có 4 trường hợp:
x=2,x=3,x=-2,x=-3
Thử vào thì ra x=3 hoặc x=-3.
Lời giải
"hàng tồn kho_ gặp chuyên gia đồ cổ _ không biết @ khai quật lên vậy" lớp 7 khó kinh
\(A=\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)\)
Với: x =0=>A=\(\left(-1\right)\left(-4\right)\left(-7\right)\left(-10\right)=280>0\) Loại
với x=+-11,+-2 => A =0 loại
với \(\left|x\right|\ge4\) các thừa số của A đều >0 => A>
còn duy nhất x=+-3 thử vào thấy A<0 => nhận
Tập nghiệm S={-3,3}
Bạn có lập bảng xét dấu với bài này nghiệm nguyên => không cần lập bảng
a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)
c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)
\(\Rightarrow5x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)
e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)
Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }
x - 2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy....
a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Vậy : ....
b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)
c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Vậy :...
Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)
Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)0 \(\forall\)x
(y2 - 1/4)10 \(\ge\)0 \(\forall\)y
=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)0 \(\forall\)x;y
Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m
Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0
=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)
=> x = 7
hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)
=> x = 7
hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)
Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x
=> A \(\ge\)-1 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6
Vậy Min A = -1 tại x = -1/6
b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)0 \(\forall\)x
=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)3 \(\forall\)x
=> B \(\le\)3 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10
vậy Max B = 3 tại x = 3/10