K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

Bạn bấm dấu chia hết kiểu gì thế

13 tháng 12 2015

2x-1 là số lẻ

x+5 chia hết cho 2x -1

=> 2(x+5) chia hết cho 2x-1

=> (2x-1) +11 chia hết cho 2x -1

=> 11 chia hết cho 2x-1

=> 2x -1 thuộc U(11) ={ -11;-1;1;11}

+2x -1 =-11 => x =-5

+2x-1 =-1 => x=0

+2x-1 =1 => x =1

+2x-1 =11 => x =6

Vậy x thuộc {-5;0;1;6}

20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

12 tháng 12 2015

Vì x-5 chia hết cho 2x-1

=> (x-5):(2x-1)=1

     x-5=1.(2x-1)=2x-1

     x+(-5)=2x+(-1)

     x+(-5)-2x=-1

     (-1).x+(-5)=-1

     (-1).x=(-1)-(-5)=4

     x=4:(-1)=-4

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

21 tháng 1 2016

2x-1=-5

2x=-4

x=-2

21 tháng 1 2016

2x=-5+1

2.x= -4

x= -4 : 2

x= -2

6 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow x=7-4=3\\ b,\Leftrightarrow2x=-18+5=-13\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{13}{2}\\ c,\Leftrightarrow x-21=10\\ \Leftrightarrow x=31\\ d,\Leftrightarrow-12-x+19=0\\ \Leftrightarrow7-x=0\\ \Leftrightarrow x=7\)

6 tháng 12 2021

a, <=> x=7-4

<=> x=3

b, 2x= -18 +5

<=>2x=-13

<=> x= -13/2

c, <=> x -21=-10

<=> x= -10 +21

<=> x=11

d, <=> -12+19 -x=0

<=> 7-x=0

<=> x=7

13 tháng 2 2016

6 , ủng hộ mk nha

13 tháng 2 2016

x=6 , ủng hộ mk nha

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc