Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1
Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc {0; 2; 4; 14}
b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9
Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)
=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}
Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
x+11 chia hết cho x+1
suy ra (x+1)+10 chia hết cho x+1.
Vì x+1 chia hết cho x+1 suy ra 10 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc Ư(10)={1; -1; 2; -2; 5; -5; -10; 10}
Ta có bảng:
x+1 -1 1 2 -2 5 -5 10 -10
x -2 0 1 -3 4 -6 9 -11
Vậy x thuộc tập hợp trên
tìm x thuộc
a)35 chia hết cho x
b)x chia hết cho 25 và x<100
c)15 chia hết cho x
d)x+16 chia hết cho x+1
a)
35 chia hết cho x
=>x thuộc U(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
b)
x chia hết cho 25 và x<100
=>x thuộc B(25)<100={0;25;50;75;100}
c)
15 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x thuộc {0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
kết quả của bài này là:
a) x = 3
b) x = 2
nhớ ấy cho mình nhé
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
\(a,x+16⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\) ( vì \(x+1\inℕ\) )
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Mà \(x\inℕ\Rightarrow x+1=1;3;5;15\)
\(\Rightarrow x=0;2;4;14\)
Vậy x = .................
\(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
\(x+1\in\left\{15,3,5,1,-15,-3,-5,-1\right\}\)
\(x\in\left\{14,4,2,0,-6,-2,-14\right\}\)
biết gì người ta đang hỏi tự nhiên cậu hỏi lại .câu như điên ấy
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)
( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )
Ta có :
x + 16\(⋮\)x + 1
x + 1\(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+16}{x+1}=\frac{x+1+15}{x+1}\)
\(=\frac{x+1}{x+1}+\frac{15}{x+1}\)
\(\Rightarrow\)\(=\frac{15}{x+1}\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ_{15}\)
Ta có bảng sau :