Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 22x + 1 = 32
=> 22x + 1 = 25
=> 2x + 1 = 5
=> 2x = 5 - 1
=> 2x = 4
=> x = 2
(2) 3.x3 - 100 = 275
=> 3x3 = 275 + 100
=> 3x3 = 375
=> x3 = 375 : 3
=> x3 = 125
=> x3 = 53
=> x = 5
(4) (x - 1)3 - 25 = 72
=> (x - 1)3 = 49 + 32
=> (x - 1)3 = 81
(xem lại đề)
5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)
Vậy ...
6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)
Vậy ...
mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)
1) \(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y+z}{8-12+15}=\dfrac{10}{11}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{y}{12}=\dfrac{10}{11}\\\dfrac{z}{15}=\dfrac{10}{11}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{80}{11}\\y=\dfrac{120}{11}\\z=\dfrac{150}{11}\end{matrix}\right.\)
2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{60}=\dfrac{2x+3y-z}{30+60-28}=\dfrac{136}{62}=\dfrac{68}{31}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{y}{20}=\dfrac{68}{31}\\\dfrac{z}{28}=\dfrac{68}{31}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1020}{31}\\y=\dfrac{1360}{31}\\z=\dfrac{1904}{31}\end{matrix}\right.\)
3) \(\Rightarrow\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{5y-25}{5}=\dfrac{7z+21}{49}=\dfrac{3x+5y-7z-9-25-21}{15+5-49}=-\dfrac{45}{29}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-9}{15}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{5y-25}{5}=-\dfrac{45}{29}\\\dfrac{7z+21}{49}=-\dfrac{45}{29}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{138}{29}\\y=\dfrac{100}{29}\\z=-\dfrac{402}{29}\end{matrix}\right.\)
Câu 1: ĐẶt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\)\(\Rightarrow x=5k;......y=4k\)
Ta có: \(x^2y=\left(5k\right)^2.\left(4k\right)=400k^3=100\)
\(\Rightarrow k^3=\frac{1}{4}\Rightarrow k=\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)
Vậy \(x=5k=4\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)
\(y=4.\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)
Câu 3 4 5 tương tư:
câu 2. bạn biến đổi: \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)thì sẽ trở thành dạng quen thuộc ở trên. :))
a) -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ + 2003
Ta có:
(3 - x)¹⁰⁰ ≥ 0
⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ ≤ 0
(y + 2)²⁰⁰ ≥ 0
⇒ -3(y + 2)²⁰⁰ ≤ 0
⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ ≤ 0
⇒ -(3 - x)¹⁰⁰ - 3(y + 2)²⁰⁰ + 2023 ≤ 2023
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 2023 khi x = 3 và y = -2
b) (x² + 3)² + 125
= x⁴ + 6x² + 9 + 125
= x⁴ + 6x² + 134
Ta có:
x⁴ ≥ 0
x² ≥ 0
⇒ 6x² ≥ 0
⇒ x⁴ + 6x² ≥ 0
⇒ x⁴ + 6x² + 134 ≥ 134
⇒ (x² + 3)² + 125 ≥ 134
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức đã cho là 134
c) -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ + 2022
Ta có:
(x - 20)²⁰⁰ ≥ 0
⇒ -(x - 20)²⁰⁰ ≤ 0
(y + 5)¹⁰⁰ ≥ 0
⇒ -2(y + 5)¹⁰⁰ ≤ 0
⇒ -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ ≤ 0
⇒ -(x - 20)²⁰⁰ - 2(y + 5)¹⁰⁰ + 2022 ≤ 2022
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 2022 khi x = 20 và y = -5
câu này cần có điều kiện \(\left(x;y\in Z\right)\) mới tìm được
để mk lm với điều kiện \(\left(x;y\in Z\right)\) nha
ta có : \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^{200}+\left(\dfrac{2y}{5}+\dfrac{4}{7}\right)^{100}=100\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^{200}=100-\left(\dfrac{2y}{5}+\dfrac{4}{7}\right)^{100}\ge0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2y}{5}+\dfrac{4}{7}\right)^{100}\le100\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-2\left(\sqrt[100]{100}-\dfrac{4}{7}\right)}{5}\le y\le\dfrac{2\left(\sqrt[100]{100}-\dfrac{4}{7}\right)}{5}\)
\(\Rightarrow y=0\left(y\in Z\right)\)
với \(y=0\) thì ta có : \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^{200}+\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}=100\)
\(\Rightarrow\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^{200}=100-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{5}=\sqrt[200]{100-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}}\\3x-\dfrac{1}{5}=-\sqrt[200]{100-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt[200]{100-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}}+\dfrac{1}{5}}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt[200]{100-\left(\dfrac{4}{7}\right)^{100}}+\dfrac{1}{5}}{3}\end{matrix}\right.\)
vì 2 giá trị này \(\notin Z\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)
vậy phương trình vô nghiệm .
có nhầm đề k cậu?