Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x-y+2xy=7$
$(x+2xy)-y=7$
$x(1+2y)-y=7$
$2x(1+2y)-2y=14$
$2x(1+2y)-(2y+1)=13$
$(1+2y)(2x-1)=13$
Với $x,y$ nguyên thì $1+2y, 2x-1$ cũng là số nguyên. Mà $(2y+1)(2x-1)=13$ nên $2x-1, 2y+1$ là ước của $13$.
Để $x$ nhỏ nhất thì $2x-1$ là số nguyên nhỏ nhất sao cho $2x-1$ là ước của $13$
$\Rightarrow 2x-1=-13$
$\Rightarrow x=-6$
a) 2xy-6x+y=13
<=>2x(y-3)+(y-3)=10
<=>(y-3)(2x+1)=10
=>y-3 và 2x+1 thuộc Ư(10)
=>Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}
Vì 2x+1 luôn lẻ
=>2x+1={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
2x+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
y-3 | -10 | 10 | -2 | 2 |
x | -1 | 0 | -3 | 2 |
y | -7 | 13 | 1 | 5 |
NX | loại | tm | loại | tm |
Vậy các cặp gt (x;y) thỏa mãn là:
(0;13); (2;5)
b) 2xy+2y-x=16
<=>x(2y-1)+(2y-1)=15
<=>(2y-1)(x+1)=15
=>2y-1 và x+1 thuộc Ư(15)
=>Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
Ta có bảng sau:
x+1 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
2y-1 | -15 | 15 | -5 | 5 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | -2 | 0 | -4 | 2 | -6 | 4 | -16 | 14 |
y | -7 | 8 | -2 | 3 | -1 | 2 | 0 | 1 |
NX | loại | tm | loại | tm | loại | tm | loại | tm |
Vậy các cặp gt (x;y) thỏa mãn là:
(0;8); (2;3); (4;2); (14;1)
b)\(2n-1⋮n+1\)\(\left(n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)-3⋮n+1\)mà\(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt !
<=>(2x+4)y-x=11
=>(2x+4)y-x-11=0
=>2(x+2)=0
=>2x=2*(-2) ( rút gọn 2)
=>x=-2
thay x vào biểu thức rồi tự tìm tiếp
Bài 1: Ta có 5x+7=5(x-2)+8
Để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 5(x-2) +8 chia hết cho x-2
=> 8 chia hết cho x-2
x nguyên => x-2 nguyên => x-2 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
ta có bảng
x-2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
Bài 2:
a) xy+x=-15
<=> x(y+1)=-15
=> x, y+1 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y+1 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | 0 | 2 | 4 | 14 | -16 | -6 | -4 | -2 |
b) xy+2-y=9
<=> y(x-1)=7
=> y, x-1 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
y | -7 | -1 | 1 | 7 |
x-1 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | 0 | -6 | 6 | 2 |
c) xy+2x+2y=-17
<=> x(y+2)+2(y+2)=-15
<=> (x+2)(y+2)=-15
<=> x+2; y+2 thuộc Ư (-15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng
x+2 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | -17 | -7 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 13 |
y+2 | 1 | 3 | 5 | 15 | -15 | -5 | -3 | -1 |
y | -1 | 1 | 3 | 13 | -17 | -7 | -5 | -3 |
Nếu z lớn hơn hoặc bằng 5 => z lẻ
=>xy chẵn
=>x=2
Nếu y=2=>22+1=5=>z=5( thỏa mãn )
Nếu y lớn hơn hoặc bằng 3 => z chia hết cho 3 => z là hợp số ( loại)
Vậy (x;y;z)=(2;2;5)