K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2x+10⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+8⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(x\in\left\{0;1;-2;\pm3;-5;7;-9\right\}\)

\(2x+10⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2+12⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+12⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

x - 1 = 1 => x = 2

x -1 = -1 => x = 0 

... tg tự 

6 tháng 11 2016

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

22 tháng 10 2017

a) x = 4

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

11 tháng 11 2023

a x=5

b x=5

c x=60

tik mình nhé

11 tháng 11 2023

a)70-12x=10

12x=70-10

12x=60

x=60:12

x=5

b)(2x-1)2-7=74

(2x-1)2=74+7

(2x-1)2=81

(2x-1)2=92

2x-1=9

2x=9+1

2x=10

x=10:2

x=5

c)60⋮x;180⋮x và x lớn nhất

Ta có: 60⋮x;180⋮x và x lớn nhất=ƯCLN(60;180)

Vậy ƯCLN(60;180)=60

18 tháng 11 2015

\(\in\)rỗng

22 tháng 11 2020

\(x\in\varnothing\)

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

16 tháng 10 2017

a) 10 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

Vậy x thuộc {1;2;5;10}

b) 10 chia hết cho x+1 

Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1

x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4

x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

c) 10 chia hết cho 2x+1 

Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)

2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2

2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)

Vậy x thuộc {0;2}

25 tháng 12 2018
  • a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
  • Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
  • b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
  • Ư(10)=<1;2;5;10>
  • dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <0;1;4;9>
  • c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
  • Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
  • Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <1;0;4;9>
15 tháng 11 2015

x chia hết cho 10; x chia hết cho 15 và x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10;15;8) =B(120)

x =120 .k  với k thuộc N

vì x< 300  => 120k < 300 => k < 2,5

+ k=1 => x = 120  => x+1 = 120+1 =121 không chia hết cho 9  => loại

+k =2 => x =2.120 =240 => x+1 = 240+1 =241 không chia hết cho 9 => loại

Vậy không có số x nào như vậy.