K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2019

Lời giải:
Với $x=25$ thì $x-25=0$

Ta có:

\(C=x^7-26x^6+27x^5-47x^4-77x^3+50x^2+x-24\)

\(=x^6(x-25)-x^5(x-25)+2x^4(x-25)+3x^3(x-25)-2x^2(x-25)+(x-25)+1\)

\(=x^6.0-x^5.0+2x^4.0+3x^3.0-2x^2.0+0+1=1\)

Vậy $C=1$

DD
23 tháng 6 2021

Câu 1: 

\(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{9}{15}\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=\frac{\pm3}{5}\).

Câu 2: 

Đường tròn \(\left(C\right)\)có tâm \(I\left(2,-1\right)\)bán kính \(R=\sqrt{25}=5\).

Gọi \(d\)là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(C\right)\)tại điểm \(M\). Khi đó \(IM\)và \(d\)vuông góc với nhau.

\(\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(3,4\right)\)là một vector pháp tuyến của \(d\)

Suy ra phương trình \(d:3\left(x-5\right)+4\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow3x+4y-27=0\).

NV
12 tháng 5 2020

24.

Để pt xác định trên R \(\Leftrightarrow x^2+2x+m>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=1-m< 0\Rightarrow m>1\)

25.

Ko dịch được đề :D

7 tháng 12 2021

\(PT\Leftrightarrow x^2+x\left(m^2-4m+4\right)+4=0\\ \Leftrightarrow x^2+x\left(m-2\right)^2+4=0\)

PT có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^4-16>0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^4>16\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 0\\x>4\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 4 2019

Thay \(x=-4\) vào pt elip ta được:

\(\frac{y^2}{9}=1-\frac{16}{25}=\frac{9}{25}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{9}{5}\\y=-\frac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MN=2.\frac{9}{5}=\frac{18}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

Hà Nội:

Số lớn nhất là 35, số nhỏ nhất là 23

R=35-23=12

Điện Biên:

Số lớn nhất là 28, số nhỏ nhất là 16

R=28-16=12

Khoảng biến thiên về nhiệt độ của Hà Nội và Điện Biên bằng nhau.

b) Số 16 làm cho khoảng biến thiên về nhiệt độ tại Điện Biên lớn hơn.

c)

Hà Nội:      23 25 28 28 32 33 35.

\({Q_2} = 28\)

\({Q_1} = 25\)

\({Q_3} = 33\)

\({Q_3} - {Q_1} = 33 - 25 = 8\)

Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28.

\({Q_2} = 26\)

\({Q_1} = 24\)

\({Q_3} = 27\)

\({Q_3} - {Q_1} = 27 - 24 = 3\)

Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán.

Chú ý

\({Q_3} - {Q_1}\) chính là khoảng tứ phân vị.

1. Cách viết nào sau đây không được dùng để mô tả tập A ={1,4,7,4,10,....} A. A={x€N|x=1+3k,k€N} B. A={x€N|x=-2+3k, k€N*} C. A={1+3x|x€N} D. A={x=3k|k€N} 2. Biết A\B={1,5,7,8}, B\A={2,10}, A giao B={3,6,9}, khi đó tập A,B lần lượt là: A. {3,6,9,1,5,7,8} , {3,6,9,2,10} B. {3,6,9,2,10} , {3,6,9,1,5,7,8} C. {1,5,7,8,2,10} , {3,6,9,2,10} D. {3,6,9,2,10} , {1,5,7,8,2,10} 3.Cho A={1,2}, B={1,2,3,4}. Số tập X:X U A=B là: A.1 B.2 C.3 D.4 4. Một lớp học...
Đọc tiếp

1. Cách viết nào sau đây không được dùng để mô tả tập A ={1,4,7,4,10,....}

A. A={x€N|x=1+3k,k€N}

B. A={x€N|x=-2+3k, k€N*}

C. A={1+3x|x€N}

D. A={x=3k|k€N}

2. Biết A\B={1,5,7,8}, B\A={2,10}, A giao B={3,6,9}, khi đó tập A,B lần lượt là:

A. {3,6,9,1,5,7,8} , {3,6,9,2,10}

B. {3,6,9,2,10} , {3,6,9,1,5,7,8}

C. {1,5,7,8,2,10} , {3,6,9,2,10}

D. {3,6,9,2,10} , {1,5,7,8,2,10}

3.Cho A={1,2}, B={1,2,3,4}. Số tập X:X U A=B là:

A.1

B.2

C.3

D.4

4. Một lớp học có 25 học sinh khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội, 3 học sinh không học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội .Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh

A. 42

B.39

C.59

D.62

4. Một lớp học có 25 học sinh khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội, 3 học sinh không học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội .Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn tự nhiên nhưng không học khá các môn xã hội

A. 24

B.14

C.15

D.25

5. Một lớp học có 25 học sinh học khá môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội , 10 học sinh học khá cả các môn Tự nhiên và Xã hội , 3 học sinh không học cả cả các môn Tự nhiên và Xã hội. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh học khá các môn xã hội nhưng không học khá các môn tự nhiên

A.24

B.14

C.15

D.25

1
31 tháng 8 2019

xem lại đề bạn ơi

31 tháng 8 2019

Đề có bị sao đâu mà xem lại.

30 tháng 1 2021

1. 

ĐK: \(x\ne3;x\ne-2\)

\(\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+2}\le\dfrac{3+2x}{x^2-x-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x+2\right)+3\left(x-3\right)}{x^2-x-6}\le\dfrac{3+2x}{x^2-x-6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x+1-3-2x}{x^2-x-6}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6x-2}{x^2-x-6}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2\ge0\\x^2-x-6< 0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}6x-2\le0\\x^2-x-6>0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}6x-2\ge0\\x^2-x-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\-2< x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\le x< 3\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}6x-2\le0\\x^2-x-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{3}\\\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy ...

30 tháng 1 2021

2.

ĐK: \(x\ne\pm2\)

\(\dfrac{1}{x^2-4}+\dfrac{2}{x+2}>-\dfrac{3}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2-4}+\dfrac{2\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)}{x^2-4}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+3}{x^2-4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}5x+3>0\\x^2-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}5x+3< 0\\x^2-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{5}< x< 2\\x< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

NV
1 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(I\left(2;-1\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(4;-3\right)\)

Do tiếp tuyến d vuông góc AI nên nhận \(\left(4;-3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình tiếp tuyến tại A:

\(4\left(x+2\right)-3\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-3y+14=0\)