Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng:
(Cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức)
(Áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức thứ hai)
(Cộng các phân thức cùng mẫu thức)
f: \(=\dfrac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)
(Quy đồng với MTC = 10x2y3)
(Quy đồng với MTC = 2x(x + 3))
(Tách 5x = 2x + 3x để phân tích tử thành nhân tử)
(Rút gọn nhân tử chung x + 3)
(Áp dụng quy tắc đổi dấu)
(Quy đồng với MTC = 5x(x – 5))
(Rút gọn nhân tử chung x – 5)
(Quy đồng với MTC = 1 – x2)
(hằng đẳng thức đáng nhớ số 3: a2 – b2 = (a - b).(a+ b)
(Phân tích mẫu thức thứ nhất thành nhân tử, áp dụng quy tắc đổi dấu ở phân thức thứ ba)
(Quy đồng với MTC = (x – 1)(x2 + x + 1))
a) x ≠ -5.
b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5
c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)
d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .