Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một mảnh vườn hình thang có hai đáy lần lượt là 16m và 20m, chiều cao 8m. Tính diện tích hình thang?
Diện tích mảnh vườn:
(16+20):2 x 8= 144(m2)
Đáp số: 144m2
b: \(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)
a: \(S=\dfrac{OA\cdot2\cdot OB\cdot2}{2}=\dfrac{4\cdot2\cdot5\cdot2}{2}=4\cdot2\cdot5=40\left(cm^2\right)\)
a: \(S_{ABCD}=\dfrac{OA\cdot2\cdot OB\cdot2}{2}=\dfrac{4\cdot2\cdot5\cdot2}{2}=4\cdot2\cdot5=40\left(cm^2\right)\)
b: \(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)
Đổi 20m2 = 2000dm2
Chiều cao của hình thang là:
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm2)
Trung bình cộng của hai đáy là:
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số: a) 40dm
b) 3,5m
Giải:
a) Chiều cao của hình thang là;
20.2:( 45 + 55 ) = \(\frac{2}{5}\) ( m )
Vậy chiều cao của hình thang là \(\frac{2}{5}\) m
b) Tổng của 2 đáy là;
7.2:2 = 7 ( m )
Trung bình cộng của 2 đáy là:
7:2 = 3,5 ( m )
Đáp số: 3,5 m
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Ta có: đáy lớn - đáy bé = 3 => đáy lớn = đáy bé + 3
đáy bé - chiều cao = 3 => chiều cao = đáy bé - 3
Lại có: đáy bé + đáy lớn + chiều cao = 45
=> đáy bé + ( đáy bé + 3) + ( đáy bé - 3) = 45
=> 3 . đáy bé = 45
=> đáy bé = 45 : 3 = 15 (cm)
Đáy lớn là: 15 + 3 = 18 (cm)
Chiều cao là: 15 - 3 = 12 (cm)
Diện tích hình thang là: (15 + 18) . 12 : 2 = 198 (cm2)
Đáp số: 198 cm2
Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
Đáp số: Đáy bé: 22 m, Đáy lớn: 55 m
\(S=\dfrac{16+20}{2}\cdot8=18\cdot8=144\left(m^2\right)\)
\(S:\dfrac{\left(20+16\right)\times8}{2}=144\left(m^2\right)\)