Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biểu thức 1 ghép 4 số
vào 1 cặp
mỗi cặp có giá trị là 4
:))))))
mách mk Bastkoo Đặng Phương Nam Thien Tu Borum Ace Legona Nguyễn Đắc Định ¨°o.O♫♀¤♪ Zin Phan ♪¤♂♫O.o°¨ Nguyễn Huy Tú ngonhuminh
Bài 2:
b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)
hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
Bài 1:
a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)
\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)
\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)
\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)
\(=603-300=303\)
Bài 2:
a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ
mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)
Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599
b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d
21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d
14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d
(42n+9)-(42n+8)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1
Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản
Sửa đề : \(M=\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{10}}\right):\dfrac{2021}{2022}\)
\(M=\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{10}}\right):\dfrac{2021}{2022}\\ =\left(\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{7}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{10}}\right):\dfrac{2021}{2022}\\ =\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)}\right):\dfrac{2021}{2020}\\ =\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right):\dfrac{2021}{2022}=0\)
A= 1+(\(\dfrac{1}{2014}\)+1)+(\(\dfrac{2}{2013}\)+1)+...+(\(\dfrac{2013}{2}\)+1)
= \(\dfrac{2015}{2015}\)+(\(\dfrac{1}{2014}\)+1)+(\(\dfrac{2}{2013}\)+1)+...+(\(\dfrac{2013}{2}\)+1)
= 2015.(\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2014}\)+\(\dfrac{1}{2013}\)+...+\(\dfrac{1}{2}\))=2015.B
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{A}{B}\)=2015
https://olm.vn/hoi-dap/detail/104380939254.html?pos=228315034049
bạn coi thử nha
Ta có:
A = -1 – 2 + 3 + 4 – 5 – 6 + 7 + 8 – 9 – 10 + 11 + 12 - ... – 2013 – 2014 + 2015 + 2016
A = (0 – 1 – 2 + 3) + (4 – 5 – 6 + 7) + ... + (2012- 2013 – 2014 + 2015) + 2016
A = 0 + 0 + ... + 0
A = 2016
Vậy A = 2016
#Mạt Mạt#
Hướng dẫn + lời giải
\(A=-1-2+3+4+..-2013-2014+2015+2016\)
A có 2016 số hạng
quy luật (2 trừ đến 2 cộng)
A chia hết cho 4 =>ghép 4 số hạng
\(B=\left(-1-2+3+4\right)+\left(-5-6+7+8\right)+...+\left(-2013-2014+2015+2016\right)\\ \)
\(C=4+4+4+...+4\)
số số hạng của C số số hạng của A chia 4
\(\dfrac{2016}{4}=504\)
Vậy C=4.504=2016
mình cố tình đặt A,B,C để bạn dẽ hiểu bản chất nó vẫn là A
bài có n! cách làm
cách này hứơng bạn đi đến cái tổng quát --> có thể làm được toán lớp 11
cam ron bn nha