Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 105 km = 10 500 000 cm
Tỉ lệ bản đồ là : 10 500 000 : 15 = 700 000 cm
Vậy tỉ lệ bản đồ là 1 : 700 000
Tỉ lệ bản đồ 1:200000
5 cm = 5.200000 = 1000000 km
Tỉ lệ bản đồ 1:6000000
5cm = 5.6000000 = 10000000 km
Tỉ lệ bản đồ: 1: 200 000:
5 cm trên bản đồ ứng với trên thực địa số khoảng cách là:
200 000. 5=1 000 000(cm)= 10 km
Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000:
5 cm trên bản đồ ứng với số khoảng cách trên thực địa là:
5. 6 000 000= 30 000 000(cm)
Đổi: 10000 cm = 0,1 km
6,8 cm trên bản đồ ứng với số km ngoài thực tế là:
6,8 . 0,1 = 0,68 (km)
Đ/S: 0,68 km.
các bạn 1 :400000;1:5000000cho bít trên bản đồ tương ứng với bao nhiu km trên thực tế
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là:
\(5.100000=500000\left(cm\right)\)
Đổi 500 000 cm = 5 km
Vậy 5cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là 5 km
giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm
giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam
giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam
đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng
c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3
c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )
c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng
chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,
nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâm
1.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.
Thiếu dữ liệu nhé
Để tìm được klhoangr cách thực tế thì cần biết khoảng cách thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu em nhé.