K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2021

\(n_{Al} = \dfrac{4,5.1000}{27} = \dfrac{500}{3}(kmol)\\ n_{Al_2O_3} = 0,5n_{Al} = \dfrac{1000}{3}(kmol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = \dfrac{1000}{3}.102 = 34000(kg)\\ \Rightarrow m_{quặng\ boxit} = \dfrac{34000}{80\%} = 42500(kg)\)

2 tháng 9 2016

2Al2O3--->4Al+3O2
ta có
cứ 204 tấn Al2O3_____108 tấn Al
--> 4 tấn AL cần 7,56 tấn Al2O3
vì hàm lượng quặng chỉ chứa 40% nên lượng quặng ban đầu là 18,9 tấn
H=90%
-->khối lượng quặng cần là 21 tấn

18 tháng 3 2017

làm sao ra18,9 tấn vậy

9 tháng 5 2017

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2 Al 2 O 3  → 4Al + 3 O 2

Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3  thì tạo ra 108g Al

⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng  Al 2 O 3  cần = 4.204/108 = 7,55g

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn  Al 2 O 3  chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn

Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn

27 tháng 11 2021

\(m_{Al_2O_3}=1000000\cdot48,5\%=485000\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{485000}{102}\approx4750\left(mol\right)\\ PTHH:2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\\ \Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=9500\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=9500\cdot27=256500\left(g\right)=256,5\left(kg\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(\text{thực tế}\right)}=256,5\cdot90\%=230,85\left(kg\right)\)

20 tháng 4 2018

Đáp án B

Thành phần chính của quặng bôxit là  Al 2 O 3

5 tháng 10 2021

\(m_{bôxit}=\dfrac{5,4.100}{40}=13,5\left(tấn\right)\)

19 tháng 2 2019

24 tháng 12 2020

Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)

Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)

Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3 

⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn) 

24 tháng 12 2020

Bài 6 (SGK trang 63)Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. - Hoc24

Tương tự nhé

15 tháng 10 2019

Khối lượng dung dịch  H 2 SO 4  50% thu được :

100 tấn dung dịch có 50 tấn  H 2 SO 4

x tấn ← 73,5 tấn

x = 73,5x100/50 = 147 tấn

8 tháng 8 2017

Ta có :

Để điều chế được 27 kg nhôm thì cần 102 kg Al2O3 có trong quặng

Vậy để điều chế được 1500 kg nhôm thì cần x kg Al2O3 có trong quặng

=> x = \(\dfrac{1500.102}{27}\approx5667\left(kg\right)=5,667\left(t\text{ấn}\right)\)

=> m(quặng) = \(\dfrac{5,667.100}{75}=7,556\left(t\text{ấn}\right)\)

Vì H = 90% nên => m(quặng thực tế cần dùng) = \(\dfrac{7,556.90}{100}=6,8\left(t\text{ấn}\right)\)

=> m(quặng lấy dư) = 7,556 - 6,8 = 0,756 (tấn)