Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{1000000.98\%}{100\%}=980000(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{980000}{98}=10000(mol)\\ \Rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}.80\%=4000(mol)\\ \Rightarrow m_{FeS_2}=4000.120=480000(g)\)
\(TQ:FeS_2->2SO_2->2SO_3->2H_2SO_4\\ m_{FeS_2}=\dfrac{1\cdot120}{98\cdot2\cdot0,7}=0,8746\left(\text{tấn }\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=10^6\cdot98\%=980000\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{980000}{98}=10000\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên số S :
\(2n_{FeS_2}=n_{H_2SO_4}\Rightarrow n_{FeS_2}=\dfrac{10000}{2}=5000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeS_2\left(tt\right)}=\dfrac{5000}{80\%}=6250\left(g\right)\)
\(m_{FeS_2}=6250\cdot120=750000\left(g\right)=0.75\left(tấn\right)\)
\(m_{quặng}=\dfrac{0.75}{75\%}=1\left(tấn\right)\)
4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2
SO2 + O2 --to--> SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
Theo phương trình, cứ 1 mol FeS2 thì tạo ra 2 mol H2SO4
=> cứ 0,245 mol FeS2 thì tạo ra 0,49 mol H2SO4
=> cứ 29,4g FeS2 thì tạo ra 48,02g H2SO4
=> cứ 29,4g FeS2 thì tạo ra 49g dd H2SO4 98%
=> cứ 29,4 tấn FeS2 thì tạo ra 49 tấn dd H2SO4 98%
Do hiệu suất của quá trình là 78%
=> mFeS2 (thực tế) = \(\dfrac{29,4.100}{78}=37,692\left(tấn\right)\)
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :
1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :
2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :
2 Al 2 O 3 → 4Al + 3 O 2
Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3 thì tạo ra 108g Al
⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng Al 2 O 3 cần = 4.204/108 = 7,55g
Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.
Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn
Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn
Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:
m S = 80x40/100 = 32 tấn
Điều chế H 2 SO 4 theo sơ đồ sau
S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4
Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g H 2 SO 4
⇒ m H 2 SO 4 = 32x98/32 = 98 tấn
Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%
a) Điều chế H2SO4 từ FeS2 qua các dãy biến hóa sau:
FeS2 -> 2SO2 -> 2SO3 -> 2H2SO4
120kg....................................2x98 kg
60kg.....................................98kg
Theo lý thuyết khối lượng H2SO4 sinh ra là 98 kg, nhưng hiệu suất 85% nên thực tế chỉ thu đc:
(98 x 85 ) : 100 = 83,3 kg
Khối lượng dd H2SO4 96% thu đc là:
100 kg dd có 96 kg H2SO4
x kg dd có 83,3 kg
=> x = (83,3 . 100 ) : 96 = 86,77 kg
b) Lượng S trong 80 tấn quặng pirit
(40 . 80) : 100 = 32 tấn
Điều chế H2SO4 từ S qua dãy biến hóa sau:
S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4
32 tấn.......................98 tấn
Nếu tính theo lý thuyết ta thu đc 98 tấn H2SO4
Vậy hiệu suất của quá trình là: (92 x 100) : 98 = 93,88 %