K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

Tính nhanh mỗi biểu thức sau:

a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20

= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10

= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10

= 20 x 10 + 10

= 200 + 10

= 210

b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0

= A x 0

= 0

c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 : A

= 0

d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (30 + 7 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (37 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0 x A

= 0

e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : A

= 0

g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)

= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : A

= 0

h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0

= A x 0

= 0

l, (1 + 2 + 3 + ... + 99)  x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0

= A x 0

= 0

i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x A

= 0

k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0

= A x 0

= 0

11 tháng 1 2022

GIÚP MÌNH VỚI  

(-7) NHÂN (-24) + (-36) : (-3)^2 - (-5)^3

24 tháng 5 2017

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5. Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

11 tháng 5 2021

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

4 tháng 2 2017

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

11 tháng 5 2021

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

11 tháng 12 2017

Giải 
Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

11 tháng 12 2017

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0

17 tháng 9 2021

Trả lời:

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:

5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

5 tháng 4 2015

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

5 tháng 4 2015

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

13 tháng 3 2022

cha loi di

8 tháng 5 2022

\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{12}{25}\)

8 tháng 5 2022

ai đó giúp mik vs :((