Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví cạnh hình lập phương A là 2 thì cạnh hình lập phương B là 1
Vậy thể tích hình lập phương A là :
2 x 2 x 2 = 8
Thể tích hình lập phương B là :
1 x 1 x 1 = 1
Thể tích HLP A gấp HLP B số lần là :
8 : 1 = 8 (lần)
ĐS : 8 lần
Vì thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh nhân cạnh, nên khi cạnh của hình lập phương tăng gấp đôi thì thể tích của hình lập phương mới so với hình lập phương ban đầu gấp lên số lần là:
2 \(\times\) 2 \(\times\) 2
Từ lập luận trên ta có thể tích hình lập phương A là:
26 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 208 (cm3)
Đáp số: 208 cm3
Thể tích hình hộp là:
\(15^3=3375\left(cm^3\right)\)
Chiều cao của hình hộp là:
3375:15:10=22,5(cm)
Diện tích xung quanh là:
\(S_{XQ}=\left(15+10\right)\cdot2\cdot22.5=25\cdot45=1125\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình lập phương là:
10×10×10=1000(m3)
Đáp số: 1000m3
Thể tích hình lập phương là : 10 * 10 * 10 = 1000 ( m3 )
Đ/S : 1000 m3
Thể tích hình lập phương là :
4 x 4 x 4 = 64 ( cm2 )
Đ/s : 64 cm2
Thể tích hình lập phương là :
4x4x4 = 64 m3
Đáp số : 64 k3 nhé bạn
lấy 4x4x4=64