Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}\)=6(M)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\)≈4(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V1+4V2}{V1+V2}=4,5=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{1}{3}\)
Gọi thể tích dung dịch HCl 18,25% là a
⇒ mdung dịch HCl= 1,2.a (gam)
⇒ nHCl = (1,2a.18,25%):36,5 = 0,006a(mol)
Gọi thể tích dung dịch HCl 13% là b
⇒ m dung dịch HCl = 1,123b (mol)
⇒ nHCl= (1,123b.13%)/36,5 = 0,004b (mol)
Sau phản ứng,
Vdd = a + b=0,001a + 0,001b(lít)
⇒ CMHCl = (0,006a + 0,004b)/(0,001a + 0,001b) = 4,5M
⇒ a/b = 1/3
a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)
Ta có phương trình 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đề: x mol 0,2 mol 0,1 mol
=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)
b. Từ pt (1), ta có:
mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)
c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)
mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)
=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)
Ungr hộ nha!
Ta có công thức: \(CM=\dfrac{C\%.10D}{M}\)
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\approx4\)(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\\ a.MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
\(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta có : \(CM=\dfrac{C\%.10.D}{M}\)
\(CM_{HCl\left(18,25\%\right)}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
\(CM_{HCl\left(13\%\right)}=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}=4\left(M\right)\)
Gọi V1,n1,V2,n2 lần lượt là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có: n1=6V1 và n2=4V2
=> \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)
nFe = \(\dfrac{mFe}{MFe}\)=\(\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,05->0,1->0,05->0,05
VddHCl = \(\dfrac{nHCl}{C_MHCl}\)=\(\dfrac{0,1}{2}=0,05l\)
CM(1) của dd HCl 18,25% là:
\(CM\left(1\right)=\dfrac{C\%.10D}{M}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2) dd HCl 13%:
\(CM\left(2\right)=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}\approx4\left(M\right)\)
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2).
Gọi n1, n2 lần lượt là số mol của dd(1), dd(2)
Số mol dd (1) HCl là:
\(n_1=CM_1.V_1=6.V_1\)
Số mol dd (2) HCl là:
\(n_2=CM_2.V_2=4.V_2\)
Ta có: \(CM=\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow4,5=\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\dfrac{6.V_1+4.V_2}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow4,5.\left(V_1+V_2\right)=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow4,5.V_1+4,5.V_2=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow1,5.V_1=0,5.V_2\)
=> Tỉ lệ pha chế = \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\)
Tóm tắt:
C%1 = 18,25%
D1= 1,2
C%2= 13%
D2= 1,123
CM3= 4,5M
Từ C%1 và D1 ta tính ra CM1
Từ C%2 và D1 tính ra CM2
Từ CM1 và CM2 ta tính đ.c CM(mới)
Giải
CM của dd (1) HCL là 18,25 :
CM(1) = C%.10.D/M = 18,25.10.12/36,5= 6 (M)
CM(2) = C%.10.D/M = 13. 10.1,123/36,5=4 (M)
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2)
Số mol của dd (1) HCL là:
n(1)= CM(1). V(1) = 6.V1
Số mol của dd(2) HCL là :
n(2) = CM(2).V(2) = 4V2
=> CM = n/V
=> 4,5=n1+n2/V1+V2 = 6V1+4V2/V1+V2
=> 4,5.(V1+V2) = 6V1+4V2
=> 4,5V1+4,5V2 = 6V1+4V2
=> -1,5V1 = 0,5V2
Tỉ lệ pha chế thành dd HCL là:
V1/V2 = 0,5/1,5 = 1/3