Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a) Ta có quy luật của dãy số là các số hạng cách nhau 3 đơn vị
\(\Rightarrow A=\left\{19;22;25;28;31;34\right\}\)
b) Số hạng thứ 200 của dãy số trên là:
\(1+\left(200-1\right)\times3=598\)
Tổng 200 số hạng đầu tiên của dãy là:
\(\left(598+1\right)\cdot100:2=29950\)
c) Theo quy luật thì các số hạng trong dãy số chia cho 3 sẽ dư 1
\(\Rightarrow177:3=59\) chia hết cho 3 nên không nằm trong dãy số
a, chữ số 0 viết 10 lần
10 ; 20; 30;40 ;50;60;70;80;100
b, Chữ số 1 viết 21 lần
1 ;10;11;12;13;41;15;16;17;18;19;21;31;41;51;61;71;81;91.
c, Các chữ số 2 , 3,4,5,6,7,8,9 viết số lần giống chữ số 1 là 31 lần
TL:
Mk bt làm câu a thôi ;<
a) B = { 21 ; 36 ; 36 ; 41 ; 46 ; 51 }
HT
@Kawasumi Rin
Số tự nhiên thứ 200 là :
1(số đầu) + 1 (khoảng cách giữa 2 số) x (200 - 1) = 200
Số số hạng của tổng đó là 200
Tổng của dãy đó là :
\(\frac{\left(1+200\right).200}{2}=20100\)
Vậy ta có dãy : 200,201,202,...,400
Tổng của dãy đó là :
( 200+400 ) . 200 : 2 = 60000