K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2015

Vì a >/ 0 

Khi đó S=  a+| a|+ a+| a|+........+ a+|a|

=  ((a+|a|)+a+|a|+...... +(a+|a|)=2014a

Nếu a=0=>tổng S=0

Tich cho mink nha !!!! 

 

28 tháng 12 2016

ko phải ai ngu thì mới k

24 tháng 5 2021

Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Â là góc nhọn.     B. Â và \(\widehat{B}\) bù nhau.     C. Góc B là góc tù.     

D. Â và \(\widehat{B}\) kề bù (vì đề bài không cho góc B trùng góc A)

D nha. Vì người ta chx cho \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cùng nằm trên 1 mặt phẳng!

5 tháng 5 2017

Vì hai góc A và E bù nhau

=> A+E=180

Mà 2A=3E=>\(\frac{A}{E}=\frac{3}{2}\)
Sau đó giải tổng tỉ bạn nhé!

5 tháng 5 2017

         ~.~

 và Ê bù nhau nên  + Ê = 180

Mà 2Â = 3Ê => Â = 1,5Ê

Tổng số phần bằng nhau là:

    1 + 1,5 = 2,5 (phần)

Số đo  là: 1800 : 2,5 x 1,5 = 1080

Số đo Ê là: 1800 - 1080 = 720

=> Â - Ê = 1080 - 720 = 360

_Kik nha!! ^ ^

1: Số đo góc A là 550

2: Góc còn lại bằng 1100

3: Hai góc kề nhau thì có chung 1 tia

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) làA. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúngA.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dươngB.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dươngC.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âmD.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dươngCâu 3: (0.5...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

Câu 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

Câu 3: (0.5 đ) Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

Câu 4: (0,5đ) Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Câu 5:  Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số

A.\(\dfrac{3}{-15}\)            B. \(\dfrac{1.7}{3}\)           C. \(\dfrac{0}{2}\)                    D.\(\dfrac{-13}{4}\)

Câu 6:   Phân số bằng phân số là:

A.\(\dfrac{7}{2}\)               B.\(\dfrac{4}{14}\)                  C.\(\dfrac{25}{15}\)                              D.\(\dfrac{4}{49}\)

Câu 7:  Cho biết\(\dfrac{15}{x}\) =\(\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:

A. 20                B. -20             C. 63                    D. 57

Câu 8:  Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A.\(\dfrac{6}{12}\)               B.\(\dfrac{-4}{16}\)                 C.\(\dfrac{-3}{4}\)                         D.\(\dfrac{15}{20}\)

Câu 9:  Phân số tối giản của phân số   là:

A.\(\dfrac{10}{-70}\)                  B.\(\dfrac{4}{-28}\)                  C.\(\dfrac{2}{-14}\)                     D.\(\dfrac{1}{-7}\)

Câu 10: Kết quả khi rút gọn \(\dfrac{8.5-8.2}{16}\) là:

A.=\(\dfrac{5-16}{2}=\dfrac{-11}{2}\)                                 B. \(=\dfrac{40-2}{2}=\dfrac{38}{2}=19\)

C.\(=\dfrac{40-16}{16}=40\)                                 D.\(=\dfrac{8.\left(5-2\right)}{16}=\dfrac{3}{2}\)

Câu 11: Kết quả của phép trừ \(\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{9}\) là

A.=\(\dfrac{0}{18}\)                            B.=\(\dfrac{-2}{27}\)

C.=\(\dfrac{2}{27}\)                          D.=\(\dfrac{-2}{0}\)

Câu 12: Kết quả của phép nhân  là

A.\(\dfrac{5}{20}\)               B.\(\dfrac{21}{4}\)                C.\(\dfrac{1}{20}\)                              D.\(\dfrac{5}{4}\)

Câu 13: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của -3 là 3              B. Số nghịch đảo của -3 là

C. Số nghịch đảo của -3 là \(\dfrac{1}{-3}\)           D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 14: Kết quả của phép chia  là

A.\(\dfrac{-1}{10}\)               B.-10                C.10                     D.\(\dfrac{-5}{2}\)

Câu 15: Hỗn số \(\dfrac{3}{4}\)  được viết dưới dạng phân số là

A.\(\dfrac{15}{4}\)               B.   \(\dfrac{3}{23}\)              C.\(\dfrac{19}{4}\)                     D.\(\dfrac{23}{4}\)

Câu 16: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

A. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{2}{3}\)           B. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{2}\)

C. Số nghịch đảo của \(\dfrac{-2}{3}\) là \(\dfrac{-3}{-2}\)                   D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 17: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Trong ba điểm phân biệt thẳng hàng

A.   Phải có một điểm là trung điểm của đoạn thẳng mà hai đầu mút là hai điểm còn  lại

B.   Phải có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

C.   Phải có một điểm cách đều hai điểm còn lại

D.   Chỉ có câu C đúng

Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng

A.   Chỉ vẽ được một đường thẳng

B.   Vẽ được đúng ba đường thẳng phân biệt

C.   Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phân biệt

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng:

A.   Hai chữ cái viết hoa

B.   Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường

C.   Hai chữ cái viết thường

D.   Cả ba câu trên đều đúng

Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng

Với ba điểm A, M, B phân biệt, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu

A. AM + MB = AB và AM ≠ MB          B. AM + MB ≠ AB và AM = MB

C. AM + MB ≠ AB và AM ≠ MB          D. AM + MB = AB và AM = MB

 

6
10 tháng 3 2022

tách ra đi

10 tháng 3 2022

chia nhỏ ra 

14 tháng 12 2020

B. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.

C và D tùy.

A thì ngược lại mới đúng nhé

VD : - 1 > - 2

| - 1 | = 1 < | - 2 | = 2

14 tháng 12 2020

B đúng (VD: 3 + 2 = 5)

A sai (VD: -3 > -4 \(\Rightarrow\) (|-3| = 3) < (|-4| = 4))

C sai (VD: -2 + 3 = 1 là số nguyên dương)

D sai (VD: 3 - 4 = -1 là số nguyên âm)

Chúc bn học tốt!

3 tháng 12 2016

B

Ai tích mk mk sẽ tích lại

3 tháng 12 2016

ý b nha bn

23 tháng 2 2015

Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90 độ.

=> Góc B = 90 độ - 65 độ = 25 độ

 

5 tháng 6 2018

Có A và B là 2 góc phụ nhau nên :

A + B = 90

Thay  A = 65 , ta có :

65 + B = 90

B = 90 - 65

B = 24

Vậy B = 25

20 tháng 1 2016

1. Với cơ số là 4 và số mũ chẵn thì ta luôn được 1 số có chữ số tận cùng là 6

2. a là số nguyên âm, IaI là số nguyên dưong. Hai số a đối nhau => A=0