Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các số trừ bên trong ngoặc chạy theo dãy từ 1 tới n.
Ta thấy quy luật: Thừa số thứ 1 thì số trừ là 1
Thừa số thứ 2 thì số trừ là 2
...
Thừa số thứ 101 thì số trừ là 101
Vậy n là 101
=> Ta có: [100-1]x[100-2]x...x[100-100]x[100-101]
= [100-1]x[100-2]x...x0 x[100-101]
=0
Vậy [100-1]x[100-2]x[100-3]x...x[100-n] = 0
Suy nghĩ phức tạp thế ~.~
Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)
\(A=0\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\)
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\)
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)
1.
a.
\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b.
Tích có 100 thừa số
=> n = 100
\(\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times\left(100-100\right)\)
\(=\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times0\)
\(=0\)
2.
a.
\(135\times789789-789\times135135=1001\times\left(135\times789-789\times135\right)=1001\times0=0\)
b.
\(\left(28\times9696-96\times2828\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)
\(=\left[101\times\left(28\times96-96\times28\right)\right]\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)
\(=\left(101\times0\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)
\(=0\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)
\(=0\)
3.
a.
\(\left[\left(x+32\right)-17\right]\times2=42\)
\(\left(x+32\right)-17=\frac{42}{2}\)
\(\left(x+32\right)-17=21\)
\(x+32=21+17\)
\(x+32=38\)
\(x=38-32\)
\(x=6\)
b.
\(125+\left(145-x\right)=175\)
\(145-x=175-125\)
\(145-x=50\)
\(x=145-50\)
\(x=95\)
a, 333...333 (100 chữ số 3).333...33(100 chữ số 3)
= 333...3332(100 chữ số 3)
b, A = (100 - 1).(100 - 2)....(100- n)
Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100
Vậy A = (100 - 1).(100 -2)...(100 - 100)
A = (100 - 1).(100 - 2)...0
A = 0
Bài 2:
a, 25.\(x\) - 34 = 22.5 + 2.(7\(x\) + 4) + 2160
25\(x\) - 81 = 20 + 14\(x\) + 8 + 1
25\(x\) - 14\(x\) = 20 + 8 + 1 + 81
11\(x\) = 110
\(x\) = \(\dfrac{110}{11}\)
a) de thấy vì tích trên có 100 thừa số nên có thể viết như sau:
A=(100-1)(100-2)(100-3)...(100-100) = 99x98x97....x0 = 0
tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!